">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefined

1
4 tháng 11 2021

ai mà biết tra lên google ý 

Cho ví dụ về các phép liên kết sau: A. Phép lặp từ ngữ.....................................................................................................................................................................B. Phép thế.....................................................................................................................................................................C. Phép...
Đọc tiếp

Cho ví dụ về các phép liên kết sau:

A. Phép lặp từ ngữ

.....................................................................................................................................................................B. Phép thế

.....................................................................................................................................................................C. Phép nối

.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa

.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa

.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng

.....................................................................................................................................................................

2
15 tháng 8 2021

Tham khảo:
+ Phép lặp :

Ví dụ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.

Câu trên sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau.

+  Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: 

Ví dụ 1 : Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).

Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)

Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" và "hiền lành" với "ác".

+ Phép nối:

Ví dụ: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.

Câu trên sử dụng phép nối: "Đồng thời"

+ Phép thế: 

Ví dụ 1: Cô Hằng là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa.

Phép thế: dùng đại từ "cô ấy" thay thế cho "cô Hằng" ở câu trước.

Ví dụ 2: Ai cũng muốn cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Muốn được như vậy bạn phải chăm chỉ tập luyện.

Phép thế: từ "như vậy" thay thế cho câu trước đó, mang nghĩa tương đương.

15 tháng 8 2021

Tham khảo:

- Phép lặp từ ngữ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
- Phép nối: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
- Phép đồng nghĩa: Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

- Phép trái nghĩa: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.

- Phép liên tưởng: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở ra.

17 tháng 10 2021

TL:

trả lời  câu c nhen

  Giọt nước mắt của ông Hai là nỗi đau xót xa, xấu hổ, tủi thẹn khi nghe tin làng Dầu theo Tây.  Ông Hai rất day dứt đau khổ nhìn thấy lũ con ông tủi thân đến trào nước mắt. Đó là nỗi đau đớn tủi hổ của người cha khi có những đứa con ngây thơ vô tội. Vậy mà bây giờ cHúng cũng phải mang tiếng là việt gian.  chúng nó cũng là trẻ con nhà Việt gian đấy ư chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi…  Nỗi đau của người cha yêu con nhưng lại không thể làm gì cho con. Có lúc ông bình tĩnh suy xét kiểm điểm từng người trong tâm trí và ông thấy người nào cũng có tinh thần kháng chiến cả. Nhưng không có lửa làm sao có khói nên dù ông muốn tin cũng ông vẫn phải chấp nhận sự thật ấy. Và ta càng hiểu vì sao lòng ông đang dâng lên đổi ức. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

        Giọt nước mắt của sự ám ảnh trong lòng ông. ông thấy xấu hổ không dám nhìn mặt ai không dám bước chân ra ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn trong gian nhà chật hẹp. Ông trốn tránh vì không dám đối diện với sự thật mà tất cả mọi người đều lên án. Tất cả cái nước VN này người ta đều ghê tởm. Ông để ý nghe ngóng rồi lại nơm nớp  lo sợ. Lúc nào ông cũng nghĩ người ta đang bàn tán về ông và làng chợ dầu. Thấy người ta túm tụm nói cười nghe tiếng Tây cam nhông là ông lão lại lủi ra góc nhà nín thin thít. Nhà văn Kim Lân đã miêu tả trạng thái tâm lí ông 2 tinh tế phù hợp . Nỗi lo lắng của ông 2 lên đến đỉnh cao là khi mụ chủ nhà bắn tin sẽ đuổi dân của làng Chợ Dầu.

         Tâm trạng của ông 2 càng đau đớn u uất” thật là tuyệt đường sinh sống .  Tình yêu làng và lòng yêu nước trong ông hai đã diễn ra cuộc xung đột nội tâm ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của mình làng thì yêu thật nhưng làng theo tay thì phải thu. Dùng phải đau đớn cắt từng khúc ruột nhưng ông không còn cách lựa chọn nào khác vì tình yêu nước, yêu cách mạng bao trùm lên tình yêu làng quê. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người dân Việt Nam khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tất cả để hướng tới tình cảm thiêng liêng của cộng đồng.

           Ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật, đối thoại được tác giả sử dụng rất thành công làm nổi bật nỗi đau đớn xót xa của ông hai. Cái Lan mà ông yêu như máu thịt rất tự hào đã theo giặc thì phải thù. Ta thấy ở ông có tấm lòng chung thủy với cách mạng với cụ Hồ: anh em đồng chí biết cho bố con ông cụ hồ ở trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. Tình cảm ấy thật sâu nặng bền vững cái ông bố con là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Nhà văn kim lân đã miêu tả rất cụ thể diễn biến nội tâm quá ý nghĩa, hành động và lời nói nói lên nhà văn am hiểu sâu sắc về người dân

17 tháng 10 2021

hello các bạn

12 tháng 12 2016

cái này cho lp 6 kham khảo là vừa

18 tháng 12 2016

ukDương Thu Hiền

11 tháng 4 2021

c1 các công ty xí nghiệp trường học đóng cửa hàng loạt sản xuất đình trệ kinh doanh thua lỗ giáo dục gián đoạn.

c2 phép nối : từ nhưng nối câu 12 vs 13

C3 những thảm hoạ của đại dịch covid gây ra cho con người trên toàn cầu

C4 lắng nghe chính mình 

đôi khi ta cần phải ngồi ại lắng nghe chính mình để biết rằng bản thân đang cảm nhận được những gì chúng thực sự như thế nào để mang đến cho ta 1 cuộc sống như ta mng muốn

21 tháng 4 2021

a) Đại dịch Covid-19 đã gây ta những hoảng loạn trên toàn cầu là: việc cách li và phong tỏa diễn ra nhiều nơi. Các công ti, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn, nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống không thể tiếp tục          b) Phép liên kết được sử dụng cuối văn bản là:”Nhưng” c) Nội dung chính của văn bản: bàn về dịch bệnh Covid-19                                              d) Trong ba việc trên em quan tâm đến việc lắng nghe thế giới tự nhiên vì chúng ta cần tìm nguyên nhân dịch bệnh, chúng ta nhận ra con người đang hủy hoại cuộc sống  bình yên của nhiều loài, điều này buộc mỗi người phải thay đổi cách đối xử với môi trường. Chỉ khi tìm ra nguyên nhân dịch bệnh chúng ta mới có thể tìm tòi, nghiên cứu để ngăn ngừa dịch bệnh này 

15 tháng 9 2021

ket qua la 2592

15 tháng 9 2021

?????????????