Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của văn bản được biểu đạt qua các luận điểm:
- Tình thế buộc ta phải kháng chiến. Ta đã nhân nhượng nhưng thực dân Pháp càng lần tới vì chúng có ý đồ cướp nước ta
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu để giữ nước: bất kì người Việt Nam nào với bất kì phương tiện gì cũng có thể dùng làm vũ khí đều phải đứng lên (đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, vũ khí, súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc...)
- Niềm tin vào sức mạnh đoàn kết của dân tộc
Biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận:
- Điệp ngữ: Ai có... dùng...
Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc ( Cách liệt kê giáng bậc, từ lớn đến nhỏ, từ vũ khí đến dụng cụ thô sơ)
- Ngắt đoạn câu phối hợp với các phép tu từ tạo cho đoạn văn giọng điệu dứt khoát, mạnh mẽ
Đề cương bài nói chứng minh câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thư gửi học sinh”
Có thể trình bày một số luận điểm và luận cứ:
- Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng đóng góp, gánh vác trách nhiệm với đất nước
- Thanh niên là thế hệ trẻ, trụ cột của nước nhà
- Thanh niên có sức khỏe, có ý chí, có khao khát dấn thân, cống hiến, sáng tạo
→ Những phẩm chất cần có của con người trong thời đại mới
Luận chứng:
Thanh niên trong cuộc Cách mạng tháng Tám gánh trên vai sứ mệnh giải phóng dân tộc
- Thanh niên thời kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ anh dũng chiến đấu, chịu nhiều khó khăn, thậm chí nhiều người hi sinh tuổi trẻ, tính mạng cho vận mệnh dân tộc
- Thế hệ thanh niên ngày nay ra sức học tập, góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa, trong thời kì hội nhập
c, Thanh niên cần xác định nhiệm vụ, phải học tập, rèn luyện để dựng xây đất nước giàu mạnh, tiến bộ
a, Khởi ngữ nằm trong câu: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập
- Khởi ngữ tự tôi.
Vị trí: đầu câu
Tác dụng: nêu lên đề tài có liên quan tới điều nói tới trong câu trước (đồng bào- tôi)
b, Câu có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khi chính của văn nghệ
- Khởi ngữ: cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc
- Vị trí: đứng đầu câu
- Tác dụng: nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin ở câu đã có phía trước)
HS có thể trả lời 2 trong các biện pháp tu từ:
- So sánh : tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Điệp từ “ nó”
- Nhân hoá
Tác dụng : khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.
Chiều tối ( Hồ Chí Minh):
+ Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ
+ Bài thơ tứ tuyệt vừa cổ điển vừa hiện đại
Lai tân (HCM):
+ Thể hiện thái độ châm biếm, mỉa mai trước cảnh thái bình giả tạo đang diễn ra dưới chế độ Tưởng Giới Thạch
+ bài thơ thất ngôn tứ tuyệt dùng từ, sử dụng hình ảnh đối lập làm nổi bật
Từ ấy (Tố Hữu)
+ Lời tâm nguyện chân thành, tha thiết của người thanh niên tiểu tư sản yêu nước được giác ngộ lý tưởng cách mạng
+ Hình ảnh thơ tươi sáng, biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu
Nhớ đồng
+ Nỗi lòng tha thiết của người chiến sĩ cách mạng muốn được vượt thoát khỏi nhà tù và nỗi nhớ thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước.
+ Hình ảnh thân thuộc, gần gũi, thể thơ bảy chữ tự do
Mình đoán là câu này:
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.