Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N. Tuân đã thể hiện một lối viết tài hoa, độc đáo khi ngắm hoa ban, khi tả hoa ban. Một thế giới ban vô cùng đẹp mở ra như hiện ra trước mắt người đọc, như dẫn hồn người đi vào mộng ảo. Rừng ban Tây Bắc trong mùa xuân với vẻ đẹp huyền diệu hiện lên như vừa thực vừa ảo . Đặc biệt với cách viết : Nếu không sợ sa xuống vực………. Nếu không sợ bị vấp ……….., người đọc như đang được ngắm hoa ban , như trở thành người du khách, người lữ hành đang đi trong rừng ban nở trắng và vơi đi, quên đi những khó nhọc trên nẻo đường rừng nhiều dốc lắm vực .
N. Tuân không viết : Hoa ban trắng chiếu xuống, soi vào dòng suối trong xanh mà lại viết : Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng như đang loãng ra trên dòng suối thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu. Hai chữ loãng ra rất thần tình. Tác giả không hề viết suối chảy mà người đọc vẫn cảm nhận được dòng suối xanh đang mang sắc ban, hình bóng ban đi về xa … Chất thơ ttrong câu văn xuôi của N. Tuân đem đến cho ta nhiều thú vị. Nếu câu trên tác giả tả ban và mây thì câu dưới lại tả hoa ban và suối. Câu văn cân xứng như cảnh sắc thiên nhiên, tạo vật hài hòa .
Ban ở sau lưng anh, ban ở trước mặt, ban ở bên phải, ban ở bên trái, ban ở trên đầu, ở trên đỉnh, ban ở dưới chân, ở trong lòng lũng. Ban ngang ngang tầm người anh nhưng lại nép ở bên kia mép vực đá. Nếu không sợ sa xuống vực, cứ vừa bước vừa ngước lên, thấy mây trời cứ vờn vào nhị, vào cánh ban trong suốt… Nếu không sợ vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng như đang loãng ra trên dòng suối thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu.
Trắng giời, trắng núi, một thế giới ban.
a) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng rộng rãi trong đoạn văn trên là gì ? Gạch chân dưới những từ thể hiện biện pháp đó.
b) Tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện cảm hứng của đoạn văn ?
I. Phần đọc - hiểu:( 3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
RỪNG BAN
" Hoa ban Tây Bắc nở rộ lung linh, hoa trắng núi trắng giời( cũng trắng núi trắng giời như mưa mùa ở Tây Bắc) hoa ban nở không kịp rụng...
Ban ở sau lưng anh, ban ở trước mặt, ban ở bên phải, ban ở bên trái, ban ở trên đấu, ở trên đỉnh, ban ở dưới chân, ở trong lòng lũng. Ban ngang tầm người anh nhưng lại nép ở bên kia mép vựa đá. Nếu không sợ va xuống vực, cứ vừa bước vừa bước lên, thấy mây trời cứ vờn vào nhị, vào cánh ban trong suốt... Nếu không sợ vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vựa sâu, thấy rừng hoa trắng như đang loãng ra trên dòng suối thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu.
Trắng giời, trắng núi, một thế giới ban."
( Theo Nguyễn Tuân- Nhật kí lên Mèo)
Câu 1:Văn bản trên dừng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Lập luận
Câu 2:Đoạn văn trên nhàm tái hiện lại điều gì?
A.Cảnh đẹp lung linh, bạt ngàn của rừng hoa Tây Bắc
B.Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Tây Bắc
C. Ca ngợi quê hương, núi rừng Tây Bắc
D.Nỗi nhớ của tác giả đối với phong cảnh Tây Bắc
Câu 3: Phong cảnh rừng ban được tác giả miêu tả theo thứ tự nào?
A.Sau lưng và trước mặt
B.Bên phải và bên trái
C.Trên đầu, dưới chân và trong lòng thung lũng
D.Đủ cả mọi phía
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn: " Ban ngang tầm người anh nhưng lại nép ở bên kia mép vực đá".
A.Ẩn dụ
B.Nhân hóa
C.Điệp ngữ
D.Cả 3 biện pháp A,B,C
Câu 5: Câu:" Trăng giời, trăng núi, một thế giới ban." Là kiểu câu nào ?
=> đây là kiểu câu hoán dụ
Câu 6: Cách miêu tả ấy của tác giả có tác dụng ngư thế nào?
=> giúp hình ảnh trăng và hoa ban thêm gần gũi , sống động hơn với con người , tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 7: Em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên trên các vùng miền của đất nước ta ?
=> cảnh sắc thiên nhiên trên mỗi vùng miền trên đất nước ta đều mang một vẻ đẹp riêng , một màu sắc riêng. Đó alf vẻ đẹp hùng vĩ , hoang dã , trong sáng và tràn đầy sức sống.
1, Miêu tả
- cảnh đẹp của dòng sông vào buổi sáng
2, dòng sông, mặt trời
- nhân hóa , so sánh
1, PTBD chính : miêu tả
cảnh buổi sáng thành phố
2, ông MT,dòng sông,tòa nhà,thành phố,hàng dừa,chim chóc
phép nghệ thuật nhân hóa
,Con sông Hồng/ vạch một nét đỏ gạch phù xa thẳng tắp.
CN VN
b,Tết sắp đến rồi chiêng trống / tập xòe dã vang lừng.
TN CN VN
c,Trắng trời,trắng núi một thế giới / hoa ban.
TN CN VN
d,Bãi Cháy,Sầm Sơn,Nha Trang,Vũng Tàu / đều là những bãi biển /đẹp.
CN VN Cn Vn
e,Dưới ánh trăng,dòng sông/ sáng rực lên,những con sóng/ nhẹ vỗ vào hai bên bờ cát.
TN CN VN CN VN
g,Đã tang tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng tám.
chưa nghĩ ra câu g
TRẢ LỜI:
A / CN CON SÔNG HỒNG
VN VẠCH .... TẮP
B/ TN TẾT....RỒI
CN CHIÊNG TRỐNG
VN TẬP... LỪNG
C/ TN TRẮNG...NÚI
CN MỘT..GIỚI
VN HOA BN
D/ CN BÃI....TÀU
VN ĐỀU... ĐẸP
E/ TN DƯỚI..TRĂNG
CN DÒNG SÔNG, NHỮNG CON SÓNG
VN SÁNG RỰC LÊN, NHẸ ...CÁT
G/ CN ĐÃ.. TÁC, ĐÃ ..LẠI
VN NHỮNG ÁM, TRỜI... TÁM
CHÚC BN HOK TỐT
Đoạn văn với biện pháp điệp ngữ và liệt kê đã tạo ra ấn tượng về rừng ban trong mùa hoa nở. Hoa ban với sắc trắng đã tạo nên sự bao chùm, thậm chí là sự ám ảnh về hoa ban. Ban xuất hiện ở cả không gian tầng cao, tầng thấp, ở cả bầu trời, núi đồi và dòng sông. Bằng việc lựa chọn từ ngữ và quan sát tinh tế, Nguyễn Tuân đã đem lại ấn tượng cho người đọc về mùa hoa ban.