Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. + So sánh các hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi và lưu huỳnh cháy trong không khí.
đưa muỗng sắt có chứa 1 lượng Lưu Huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn . khi lưu huỳnh cháy , cho vào lọ chứa khí Oxi . thấy lưu huỳnh phát sáng là cháy mãnh liệt trong bình
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .
hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím
giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím
TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'
hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Dụng cụ gồm:
- Bình chữ A
- Nút cao su
- Muỗng sắt
- Đèn cồn
Hóa chất:
- Sắt
- Oxi nguyên chất
- Cát hoặc nước
Tiến hành:
Cho cát hoặc nước vào trong bình chữ A để tạo 1 lớp phủ dưới mỏng chống sắt gãy ra nóng làm vỡ bình rồi cho từ từ O2 vào trong bình (có thể cho O2 trước rồi cho nước hay cát sau). Lấy muỗng sắt múc 1 ít bột sắt đem đun nóng đỏ trên đèn cồn rồi cho muỗng sắt có xuyên qua nút cao su vào trong bình chữ A và quan sát thí nghiệm
a. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\\2KMnO_4\overset{t^o}{--->}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\end{matrix}\right.\)
b. \(2H_2O\overset{tia.lửa.điện}{--->}2H_2\uparrow+O_2\uparrow\)
c. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}S+O_2\overset{t^o}{--->}SO_2\\4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\end{matrix}\right._{ }}\)
đưa 1 đoạn dây sắt có chứa 1 mẩu than hồng vào lọ chứa khí Oxi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy , sắt cháy mạnh sáng chói , không có ngọn lửa tạo ra sắt từ oxit
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
để sắt ngoài không khí trong thời gian dài