Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
❝Câu 1:
a,
-Biện pháp tu từ được sử dụng: hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng
-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.
b,
- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể
Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.❞
Trừ câu b) tất cả các câu còn lại đều là hoán dụ
a)Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” chỉ chất lượng hơn số lượng)
c)Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Lấy bộ phận để gọi toàn thể ( “lòng” chỉ con người )
d)Mồ hôi mà rỏ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (“Mồ hôi mà rỏ xuống đồng” chỉ sức lao động của con người)
e)Mùa phượng nở, sân trường rộn rã
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (“sân trường” chỉ học sinh)
f)Cả sân trường ồn ào trong giờ ra chơi
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (“sân trường” chỉ học sinh)
g) Kiếm củi ba năm thiếu một giờ.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (“ba năm” chỉ thời gian dài, “một giờ” chỉ thời gian ngắn)
h)Anh ấy đã trở về sau những năm bom đạn.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật (“bom đạn” chỉ chiến tranh)
i)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Lấy bộ phận để gọi toàn thể (“bàn tay chỉ con người)
k)Thương lắm tóc dài ơi!
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật (“tóc dài” chỉ người con gái)
Bạn chép sai một số câu rồi. Bạn xem lại đi nhé. Chúc bạn học tốt
a. Hoán dụ: "Trường Sơn Đông", "Trường Sơn Tây" để chỉ những người ở hậu phương và tiền tuyến. Câu thơ là nỗi nhớ giữa hậu phương với tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
b. "Cái bình bịch" là phép hoán dụ chỉ cái xe của bố.
c. "Bốn miệng ăn" là phép hoán dụ chỉ 4 đứa con. Ý nói mẹ vất vả nuôi 4 đứa con ăn học.
1) Biện pháp nhân hóa
2)Tay sào , tay chèo : kiểu hoán dụ có quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật có dấu hiệu đó .
1. Nhân hóa - khiến cho hàng bưởi cũng có những hoạt động như con người: bế lũ con.
2. Hoán dụ: 'hai chục tay sào, tay chèo" - lấy bộ phận để chỉ toàn thể, ý chỉ những người ngư dân
Trái Đất -> con người trong Trái Đất
Áo chàm -> biểu tượng cho con người Việt Bắc, màu chàm bình dị, không dễ phai mờ như tấm lòng con người thủy chung son sắt.
Bắp chân đầu gối -> ý chí con người
ba vạn chín nghìn ngày là hoán dụ thuộc kiểu lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
nó có nghĩa là rất lâu
k cho mk
kb vs mk nha