Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Đảo: lom khom, lác đác
Đối: tiều vài chú, chợ mấy nhà
Sử dụng từ láy: lom khom, lác đác
Tả cảnh ngụ tình
Tác dụng:
tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn, gây ấn tượng thị giác mạnh mẽ trong từng hình ảnh.
nhấn mạnh về khung cảnh đìu hiu, hoang văng của đèo Ngang
Nỗi niềm nhớ nước, thương nhà và cả những xúc cảm u hoài trong lòng thi nhân.
Em tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật:
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương
Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.
+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
phép đối: câu 3 đối câu 4 (lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà); câu 5 đối câu 6 (nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia)
2 câu thơ cuối trong bài thơ "Qua đèo Ngang" dùng biện pháp nghệ thuật đối: trời bao la - mà chỉ có ta với ta (mình đối diện với chính mình) thể hiện sự cô đơn, lẻ loi và nỗi niềm hoài cổ sâu kín của nhà Lê
Nghệ thuật:
Thể thơ: Thất ngồn bát cú Đường luật.
Hiệp vần tại cuối câu 1, 2, 4, 6, 8.
Điệp từ "chen".
Sử dụng biện pháp đảo ngữ.
Sử dụng từ láy:"gia gia", "quốc quốc".
-> làm nổi bật bóng dáng con người trong cảnh, nhưng cảnh vẫn buồn, vẫn cô tịch, vẫn đìu hiu
Nghệ thuật:
-Nghệ thuật:
+Điệp từ "chen", điệp âm"đá, lá, hoa"->Cảnh thiên nhiên hoang vu buồn vắng lúc chiều tà, gợi nỗi buông
+Từ láy đảo ngữ
->Cảnh hoang sơ heo hút thấp thoáng sự sống con người
->Phép đối, chơi chữ, nhân hóa
->Hòa cổ, nhớ nước, thương nhà, buồn, cô đơn
|Cố lên|
BPNT : điệp từ
Tâm Trạng : Buồn rầu cô đơn , nhớ nhà , nhớ quê hương
sử dụng biện phạm chơi chữ
thể hiện tâm trạng buồn bã vì nhớ nhà, nhớ nước, nhớ triều đại nhà Lê thời vàng son
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát, tâm trạng buồn, sâu lắng.
– Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
– Dùng nhiều các biện pháp nghệ thuật ẩn chứa bên trong như phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, lối chơi chữ, sử dụng các từ láy, sử dụng các từ đồng âm khác nghĩa,…rất hay.
– Dùng nghệ thuật đối: đối ý qua tâm trạng của chính tác giả: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.
– Đối thanh, lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa: cuốc cuốc= quốc= đất nước, gia gia= nước nhà.
=> Đây là bài thơ hay của tác giả Bà Huyện Thanh Quan thể hiện tâm sự buồn, hoài cảm, nỗi niềm vào bài thơ của chính nhà thơ, được tác giả thể hiện qua nhiều biện pháp nghệ thuật, sử dụng từ ngữ một cách tài tình và tinh tế. Các em học sinh hãy đọc thật kĩ nhiều lần để hiểu hơn giá trị của việc sử dụng nghệ thuật và tâm sự sâu kín của chính nhà thơ.
Tác phẩm Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan thể hiên được tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang còn cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ.
Cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà đã được tác giả mô tả vô cùng hoang sơ, tiêu điều cũng đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân thế của nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan.
Về nội dung của bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:
+ Thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật của Đèo Ngang. Qua Đèo Ngang là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.
+ Khung cảnh đèo ngang trong buổi chiều tà hùng vĩ nưng hoang sơ, buồn, tiêu điều, xơ xác đã thể hiện được nỗi buồn cô đơn, sâu thẳm mang nặng nỗi sầu nhân thế mà không thể chia sẻ cùng ai của nhà thơ Bà Huyện Than Quan.
Về nghệ thuật :
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm
+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương
Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.
+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện