Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Thể thơ lục bát
b,c) -Biện pháp tu từ: từ láy (mênh mông, rập rờn)
nhân hóa(mây mờ che đỉnh...)
-Tác dụng: tác giả sử dụng biện pháp từ láy để miêu tả cánh đồng, cánh cò bay được sinh động và có vần thơ hơn.
d) -Nội dung chính: nói về vẻ đẹp giản dị của Việt Nam.
Việt Nam/ đất nước/ ta ơi
Mênh mông /biển lúa /đâu trời /đẹp hơn
Cánh cò/ bay lả/ rập rờn
Mây mờ/ che đỉnh /Trường Sơn /sớm chiều
2/2/2 ; 2/2/2/2
Việt Nam /đất nước/ ta ơi
Mênh mông /biển lúa /đâu trời /đẹp hơn
Cánh cò /bay lả /rập rờn
Mây mờ /che đỉnh /Trường Sơn /sớm chiều
Sau khi đọc đoạn thơ trên , em thấy tác giả là người rất yêu quê hương , tổ quốc qua hình ảnh "cánh đồng lúa chín " ; "cánh cò bay". Chắc chắn rằng tuổi thơ của tác giả đã từng gắn bó với cánh đồng tỏa ngát mùi hương gạo mới và cánh cò bay lả dập dờn .Ngoài ra , tác giả còn có một tuổi thơ bay bổng chẳng khác gì hình ảnh "mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" . Tuổi thơ của tác giả tuy thật giản dị nhưng lại quen thuộc ; gắn bó ;thiêng liêng với làng quê Việt Nam. Những cảnh vật ấy sẽ sống trong lòng tác giả trọn đời
đâu
THAM KHẢO
→ Việt Nam đất nước ta ơi