Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30 chứ gì
đầu tiên rút gọn lại cho nó nhỏ sẽ dễ tính hơn
-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30
= -1/2 + 1/7 + -1/3 + -1/6
=( -1/2 + -1/3 + -1/6) +1/7
=(-3/6 + -2/6 + -1/6) + 1/7
=-6/6 + 1/7
=1 +1/7
=7/7+1/7
=8/7
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
Để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n + 3 \(⋮\) 2n - 2
Ta có : n + 3 \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2(n + 3) \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2n + 6 \(⋮\) 2n - 2
mà 2n - 2 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n + 6 - (2n - 2) \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n + 6 - 2n + 2 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) 2n - 2
\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) Ư(8)
\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) { \(\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\)}
Ta có bảng sau :
2n - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
2n | 3 | 1 | 4 | 0 | 6 | -2 | 10 | -6 |
n | 3/2 (loại) | 1/2(loại) | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 |
Vậy để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n \(\in\) {-1;0;2;\(\pm3\);5}
Để ps n+3/2n-2
n+3 :2n-2
2(n+3):2n-2
2n+6:2n-2
2n-2+8:2n-2
Mà 2n-2 chia hết cho 2n-2
8:2n-2
2n-2 thuộc Ư(8)
2n-2(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8)
2n(-6;-2;0;1;3;4;6;10)
n(-3;-1;0;1/2;3/2;2;3;5)
Mà n thuộc Z
Suy ra n(-3;-1;0;2;3;5)
Vậy n(-3;-1;0;2;3;5) thì n+3/2n-2 có giá trị nguyên
P = (1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)...(1-1/99) = 1/2 . 2/3 . 3/4 ... 98/99 = 1/99
Ta có :
\(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right).................\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(P=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right)...............\left(\dfrac{99}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(P=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}..................\dfrac{98}{99}\)
\(P=\dfrac{1}{99}\)
~ Học tốt ~
a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)
\(5:\left(x+4\right)=123-38\)
\(5:\left(x+4\right)=85\)
\(x+4=5:85\)
\(x=\dfrac{1}{17}-4\)
\(x=-\dfrac{67}{17}\)
b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=35\)
\(x-3=35:5\)
\(x-3=7\)
\(x=7+3\)
\(x=10\)
Giải:
Có:
\(S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3\)
Ta nhân thấy rằng trong tích \(\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)\) có một thừa số bằng 0, đó là thừa số \(2018-2018\)
Mà trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0
\(\Leftrightarrow\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)=0\)
\(\Leftrightarrow S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3=0+4^3=4^3=64\)
Vậy \(S=64\)
Chúc bạn học tốt!
S= (2018-1)(2018-2) .... (2018-2017) . 0 +43
=> S= 0 + 43 (Trong 1 tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0);
=>S= 4.4.4=64;
Vậy S=64
Câu 1:
\(C=\dfrac{2}{1.4}+\dfrac{2}{4.7}+\dfrac{2}{7.10}+...+\dfrac{2}{97.100}\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\dfrac{99}{100}\)
\(C=\dfrac{33}{50}\)
Câu 3:
a) Gọi ƯCLN(2n+5;n+3)=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2.\left(n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là p/s tối giản
b) Để \(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\) là số nguyên thì \(2n+5⋮n+3\)
\(2n+5⋮n+3\)
\(\Rightarrow2n+6-1⋮n+3\)
\(\Rightarrow1⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
\(n+3=-1\rightarrow n=-4\)
\(n+3=1\rightarrow n=-2\)
Vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)