Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
\(\text{Mg(HCO3)2 to→ MgCO3↓ + H2O + CO2↑}\)
\(\text{Ba(HCO3)2 to→ BaCO3↓ + H2O + CO2↑}\)
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
\(\text{2KHCO3 to→ K2CO3↓ + H2O + CO2↑}\)
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | \(\downarrow\)trắng\(\uparrow\) | \(\uparrow\)trắng |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\downarrow\)trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
\(\text{Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3}\)
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
a) Quỳ tím :
Hóa đỏ : NaHSO4
Hóa xanh : Na2CO3, Na2SO3, Na2S
Ko đổi màu : BaCl2
Dùng NaHSO4 vừa tìm đc :
Na2CO3 : có khí ko màu ko mùi thoát ra
Na2SO3 : khí mùi sốc
Na2S : khí mùi trứng thối
b) Cho vào nước, tất cả đều tan, Na tan và sủi bọt khí , toả nhiệt
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Cho từ từ tới dư dd NaOh mới tạo thành vào dd các chất còn lại :
Ban đầu kết tủa keo trắng sau tan là AlCl3
Kết tủa nâu đỏ là FeCl3
Kết tủa trắng xanh sau chuyển sang nâu đỏ là FeCl2
Kết tủa trắng ko tan là MgCl2
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 (I)
- Cho sản phẩm mới nhận biết vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh để ngoài kk hóa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH →Fe(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng keo chất ban đầu là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley
Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl
_______0,1_________________0,2 mol
bài ra ta có
VBaCl2=100ml=0,1l
CM BaCl2=1M
=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol
Chất tan sau pứng là KCl
Theo PTHH ta có
nKCl=2n BaCl2=0,2 mol
Theo bài ra ta có
V KCl=0.1+0.1=0.2 l
=> CM KCl=0,2/0,2=1M
Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.
Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6: A. HCl và KHCO3.
Câu 7: B. 0,25 lít.
Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
Câu 9: A. CO2.
Câu 10: C. CO2.
Câu 11: B. 39,4 gam.
Câu 12: B. Dung dịch HCl.
Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
Câu 14: C. H2SO4.
Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
Câu 16: A. 142 gam.
Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.
Câu 18: C. 0,2M.
Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.
Gọi các chất lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5. Đun nóng thì chất 2 có khí thoát ra.
KHCO3 -----> K2CO3 + H2O + CO2
Chất 3,5 có khí và kết tủa
Mg(HCO3)2 ------> MgCO3 + H2O + CO2
Ba(HCO3)2 ------->BaCO3 + H2O + CO2
1,4 không có hiện tượng gì. Cho 2 vào 1,4. 1 có khí thoát ra
NaHSO4 + KHCO3 -------> Na2SO4 + K2SO4 + H2O + CO2
4 không có hiện tượng gì. Cho 1 vào 3,5. Chất 3 có khí thoát ra
Mg(HCO3)2 + NaHSO4 ----->Na2SO4 + MgSO4 + H2O + CO2
5 có khí và kết tủa
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ----->BaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2
OK
trích mẩu thử
chia mẫu thử làm hai loại sau khi nung nóng một thời gian thì sẽ bao gồm hai nhóm như sau:
nhóm 1:bị nhiệt phân hủy gồm:KHCO3,Mg(HCO3)2và Ba(HCO3)2
nhóm 2:không bị nhiệt phân hủy:NaSO3 và NaHSO4
khi nhiệt phân nhốm 1 ta có pthh:
2KHCO3\(\rightarrow\)K2CO3+CO2+H2O
Mg(HCO3)2\(\rightarrow\)MgCO3+CO2+H2O
Ba(HCO3)2\(\rightarrow\)BaCO3+CO2+H2O
như các pthh trên nếu sau khi nhiệt phân dd nào có chất kết tủa xuất hiện gồm có các dd:Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 còn không tạo kết tủa là dd KHCO3 sau khi nhiệt phân lọc tách hai kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn đem hai chất rắn hòa tan vào nước nếu tạo dd là BaO của kết tủa BaCO3 còn lại là kết tủa MgCO3 của dd Mg(HCO3)2 các pthh có thể xảy ra:
MgCO3\(\rightarrow\)MgO+CO2
BaCO3\(\rightarrow\)BaO+CO2
BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2
cho nhóm hai tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được ở trên các pthh có thể xảy ra là:
Na2SO3+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO3+2NaOH
2NaHSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+Na2SO4+2H2O
Na2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2NaOH
cả hai sau khi pư với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa lọc tách kết tủa lấy dd thu được cho tác dụng tiếp với dd Ba(OH)2 nếu có kết tủa là dd Na2SO4 của dd NaHSO4 còn lại là dd Na2SO3
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
1.
c) Trích mẫu thử
-Cho các chất bột trắng vào dd HCl:
+Nếu chất tan, có khí thoát ra là: Na2CO3
+Nếu chất tan, ko có khí thoát ra là: NaCl; CaCl2; Na2SO4 (1)
-Cho các chất ở nhóm (1) vào dd Ba(OH)2:
+Nếu có kết tủa xuất hiện là: Na2SO4
+Nếu ko có hiện tượng là: NaCl; CaCl2 (2)
-Cho các chất ở nhóm (2) vào dd Na2CO3:
+Nếu có kết tủa xuất hiện là: CaCl2
+Nếu ko có hiện tượng là: NaCl
\(PT:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)
1.
a) Trích mẫu thử
-Cho các chất bột trắng vào nước, thả 4 mẩu quỳ tím vào 4 dd tạo thành:
+Nếu chất bột ko tan, quỳ tím ko đổi màu là: MgO
+Nếu chất bột tan, dd tạo thành làm quỳ tím chuyển màu đỏ là: P2O5
+Nếu chất bột tan, dd tạo thành làm quỳ tím chuyển màu xanh là: Na2O; CaO (1)
-Sục khí CO2 vào dd tạo thành ở TN1 của nhóm (1):
+Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(OH)2, chất ban đầu là: CaO
+Nếu ko có hiện tượng là NaOH, chất ban đầu là: Na2O
\(PT:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
1.
Trích các mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử nhận ra:
+K2O tan nhiều
+CaO ít tan
+Al2O3,MgO ko tan
Cho dd KOH vừa thu dc ở trên vào 2 chất rắn ko tan nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Bài 2: Dung dịch H2SO4 loãng chỉ tác dụng với những kim loại trước H (Mg, Al, Zn, Fe).
Giải: Dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại: Mg, Al, Fe.
PTHH: Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + H2SO4l → MgSO4 + H2
Mình làm câu a thôi nhé:
+Đánh số thứ tự từng lọ
Sử dụng quỳ tím thì:
+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)
+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)
+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)
Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2
+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III)
+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2
pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Đánh sô thứ tự từng lọ :
*Sử dụng quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)
+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)
+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)
*Cho (II) tác dụng với (I)
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2
+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III):
+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2
pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Câu B em nha