Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cả ba dung dịch. Dung dịch nào có màu hồng là dung dịch KOH.
- Lấy các thể tích bằng nhau của ba dung dịch : V ml dung dịch KOH và V ml của mỗi dung dịch axit. Thêm vào hai dung dịch axit vài giọt dung dịch phenolphtalein. Đổ V ml dung dịch KOH vào từng V ml dung dịch axit, sau đó thêm một ít dung dịch KOH nữa, nếu có màu hồng thì dung dịch axit đó là H N O 3 , ngược lại nếu không có màu hồng là dung dịch H 2 S O 4 .
Chọn C
Dung dịch NaOH có pH > 7 nên sẽ chuyển sang màu hồng khi nhỏ chất chỉ thị phenolphtalein vào.
pH = 9,0 ≥ [H+] = 10-9
Cho phenolphtalein trong dung dịch này sẽ thấy phenolphtalein chuyển thành màu hồng (khi pH ≥ 8,3 phenolphtalein đổi màu)
Đáp án A
• 0,2a mol KOH + 0,2 mol AlCl3 → 0,1 mol ↓ Al(OH)3
• TH1: NaOH hết
3KOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
nNaOH = 0,1 × 3 = 0,3 mol → CMNaOH = 0,3 : 0,2 = 1,5 M.
• TH2: NaOH dư
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (**)
Theo (*) nNaOH = 0,2 × 3 = 0,6 mol; nAl(OH)3 = 0,2 mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
→ nNaOH = 0,1 mol
→ ∑nNaOH = 0,6 + 0,1 = 0,7 mol
→ CMNaOH = 0,7 : 0,2 = 3,5 M
pH=9 => CH+=10-9 và COH-=10-5
Đọo pH của dung dịch có môi trường kiêm nên Phenolphtalein có màu hồng (cái này trong sách giáo khoa 11 có)
Mấy bài nhận biết thì ghi nhận dung dịch bazo làm cho phenolphtalein hóa hồng đâu. Chứ tính chi pH.
Bằng các thí nghiệm thực tế và lí thuyết về nhóm chất bazo thì đều công nhận coi những bazo tan đều có pH > 7, làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng