Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận biết 5 chất khí: O2, O3, N2, Cl2, NH3.
_ Dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3,Cl2. Hiện tượng:
NH3 làm quỳ tín ẩm chuyển màu xanh
PTHH \(NH_3+H_2O\underrightarrow{\leftarrow}NH_4OH\)
_Cl2 làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng sau đó mất màu ngay
PTHH:\(Cl_2+H_2O\underrightarrow{\leftarrow}HCl+HClO\)
_ Dùng dung dịch KI + hồ tinh bột nhận biết được O3 . Hiện tượng: làm xanh hồ tinh bột.
O3 + 2KI + H2O \(\rightarrow\)I2 + 2KOH + O2
_ Dùng tàn đóm nhận biết được O2.Hiện tượng:
+O2 que đóm bùng cháy.
+Còn lại là N2
bài 2 :cách 1:
Al + HCl -> H2.
H2 khử hh.
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan
PTPƯ:
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O
Fe+HCl -------> FeCl2
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe.
sau đó cho vào dd HCl
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3.
cho Al vào dd để đẩy 2 m'
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu
Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .
Na tan tạo ra khí: Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2
Na2O tan nhưng ko tạo khí: Na2O + H2O ----> 2 NaOH
Dùng dung dịch sau khi hòa tan Na, Na2O nhận biết Al và Al2O3
=> Al tan tạo khí: Al + NaOH + H2O ----> NaAlO2 + 3/2 H2
Al2O3 tan nhưng ko tạo khí: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
MgO ko pư
a) 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe304
b) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe203 + 3H20
a) 3Fe + 2O2 → Fe304
b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe203 + 3H20
Câu 6:
- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Không tan => MgO
+)Tan, tạo thành dd => 3 chất còn lại
PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
Na2O + H2O -> 2 NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Dùng quỳ tím cho vào từng dd chưa nhận biết được, quan sát:
+)Qùy tím hóa đỏ => Đó là dd H3PO4 => Oxit ban đầu là P2O5
+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd còn lại.
- Dẫn luồng khí CO2 qua 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => kết tủa là CaCO3 => dd nhận biết là dd Ca(OH)2 => Oxit ban đầu là CaO
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (trắng ) + H2O
+) Không có kết tủa trắng => nhận biết dd NaOH => oxit ban đầu là Na2O
BT5:
- Trích vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho vài giọt dd HCl vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Có xuất hiện khí không màu bay ra => Đó là khí H2 => chất rắn ban đầu là Fe.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
- Dẫn luồng khí clo (Cl2) vào 2 mẫu thử ch nhận biết dc, quan sát:
+) Có kết tủa trắng => AgCl => Nhận biết ban đầu là Ag.
PTHH: 2 Ag + Cl2 -to-> 2AgCl
+) Có kết tủa màu trắng lục sau phản ứng => CuCl2 => Chất rắn ban đầu là Cu.
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
-lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử. đánh số thứ tự lần lượt các mẫu thử
-cho nước vào lần lượt các mẫu thử:
+mẫu thử nào tan là Na2O
pthh: Na2O+H2O--->2NaOH
+mẫu thử nào không có hiện tượng là Al2O3,Fe2O3,Al
-cho NaOH vào lần lượt các mẫu thử còn lại:
+mẫu thử nào tan là Al2O3
pthh: Al2O3+2NaOH--->2NaAlO2+H2O
+mẫu thử nào tan xuất hiện khí không màu bay lên là Al
pthh: Al+NaOH+H2O---->NaAlO2+H2
+mẫu thử nào không có hiện tượng là Fe2O3
Lấy ở mỗi lọ 1ml các dd làm MT. Đánh số thứ tự các Mt
Cho H2O vào các MT
+ MT tan là Na2O
Na2O +H2O----> 2NaOH
MT K tan là Al, Al2O3, Fe2O3( NHóm 2 )
Cho dd NaOH vào các MT còn lại
+ MT tan là Al2O3
Al2O3 +2NaOH-----> 2NaAlO2 +H2O
+ MT có khí bay lên làAl
2Al + 2NaOH + 2H2O---> 2NaAlO2 + 3H2
MT K có hiện tượng là Fe2O3
Chúc bạn học tốt