Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn:
Các tập truyện chính của ông: “Bê và Sáo”, “Chuyện hoa chuyện quả”, “Lửa vàng lửa trắng”,... Các tập thơ: “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn”,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: “Ngủ rồi”, “Xe chữa cháy”, “Chú bò tìm bạn”,...
Tên cuốn truyện, bài thơ, bài hát hay tạp chí, tờ bào có trong những câu văn được đánh dấu bằng dấu ngoặc kép.
- Dấu gạch ngang có thể thay cho các bông hoa.
- Công dụng của dấu câu đó:
+ Nối các từ ngữ trong một liên danh.
+ Đánh dấu các ý trong một đọa liệt kê.
a.
- Vừa đi đường vừa kể chuyện
- Vàm Cỏ Đông
- Về miền cổ tích
- Giúp em chăm sóc thú nuôi
b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm.
Đặt 1 – 2 câu với từ ở cột A, bài tập 1.
M: Nhà thơ Phạm Hổ sáng tác nhiều bài thơ hay cho thiếu nhi.
- Trong giờ mĩ thuật, cô giáo cho học sinh thỏa sức sáng tạo.
- Trong cuộc thi khoa học kĩ thuật, An đã sáng chế ra một dụng cụ nông nghiệp mới.
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt
"Đi học" là bài thơ do Hoàng Minh Chính sáng tác, được Nhà xuất bản Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi “Mặt trời xanh” ( năm 1971). Năm 1976, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc cho bài thơ đó bằng một giai điệu mang âm hưởng dân ca Tày, Nùng. Từ đó trở đi, bài hát "Đi học" gần như đã trở thành "ca khúc của ngày tựu trường.".