Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số loại thức ăn giàu năng lượng như:
+ Socola: 100g socola chứa khoảng 600 Calo
+ Đậu phộng (hạt lạc): 100g lạc chứa khoảng 600 Calo
+ Bánh quy: 100g bánh quy chứa khoảng 500 Calo
+ Nho khô: 100g nho khô chứa khoảng 299 Calo
+ Thịt bò: 100g thịt bò cả nạc và mỡ chứa khoảng 278 Calo
a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2 = Q + Wđ1 + Wđ’2
Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2
Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:
Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2
Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;
Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;
Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).
Mà m2 = 50kg; g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J
b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;
Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.
Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J; Wt1 = m1g.s;
Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.
Fc = 23100N.
c. Hiệu suất của động cơ: H = A c i A t p
Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:
Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:
At phần = ℘ . t, với ℘ = 1,75kW = 1750W.
T = 5s. H = 40%.
1. Công thực hiện được:
\(A=m.g.h=15.10.8=1200J\)
Công suất trung bình của người ấy:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{10}=120W\)
2. Công thực hiện được khi gia tốc là 0,2m/s2 :
\(A=m.g.h=15.0,2.8=24J\)
Công suất trung bình của người :
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{24}{10}=2,4W\)
Một cần cẩu nâng một vật nặng lên cao 20m tốn một công 1500J cho g=10m/s
Chọn B.
Gàu nước khối lượng 5kg được kéo cho chuyển động đều nên lực kéo F có độ lớn bằng trọng lượng của vật: F k = mg = 5.10 = 50 N.
Suy ra công suất trung bình của lực kéo:
Ta có:
\(H=\dfrac{P-P_{hp}}{P}=0,8\Rightarrow\dfrac{P-36}{P}=0,8\)
\(\Rightarrow P=180W\)
Mà \(P=UIcos\varphi\)
Hệ số công suất của động cơ bằng:
\(cos\varphi=\dfrac{P}{UI}=\dfrac{180}{200}=0,90\)
Lực tác dụng của chiếc ô tô :
\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{10000}{72}=138,89\left(N\right)\)
Công của lực động cơ sinh ra khi xe đi được 1km là :
\(A=F.s=138,89.1=138,89\left(J\right)\)
Vậy ...
a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có
P → + N → + F k → + F m s → = 0
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
Fk – Fms = 0 Fk = Fms và
− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g
M à ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05
b. Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )
Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a → (5)
Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được
F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )
Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:
℘ = Fkvt = 3000.15 = 45000W.
Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )
Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó
v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .
Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là:
℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )
a) 1 ngày = 86400 s
Công suất hoạt động trung bình của cơ thể là: \(P = \frac{A}{t} = \frac{{10000}}{{86400}} \approx 0,12(W)\)
b) Công suất hoạt động của người có trọng lượng 500 N là:
\(P = \frac{A}{t} = \frac{{F.d}}{t} = \frac{{500.3}}{5} = 300(W)\)
=> Công suất hoạt động của con người lớn hơn rất nhiều so với công suất hoạt động trung bình của cơ thể do chế độ ăn uống hằng ngày cung cấp.
=> Nhận xét: Ngoài năng lượng được cung cấp do ăn uống ra thì bên trong cơ thể đã chứa một phần năng lượng để duy trì.