K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

a) Fe2O3, nhanh thì dùng chéo nhau, 2 là gọi hóa trị

b) \(M_A=56.2+16.3=160\left(\frac{g}{mol}\right)\)

M sắt trong A: 56.2=112(g/mol)

Thành phần phần trăm sắt trong hôn hợp:

%Fe=112/160.100=70%

%O=100-70=30%

a) Gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(Fe^{III}_xO^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.III=y.II=>\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\\ =>x=2;y=3\)

Vậy: CTHH của oxit sắt cần tìm là Fe2O3 (sắt (III) oxit).

b)\(M_A=M_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(\frac{g}{mol}\right)\) \(\%m_{Fe}=\frac{n_{Fe}.M_{Fe}}{160}.100\%=\frac{2.56}{160}.100\%=70\%\)

\(\%m_O=100\%-\%m_{Fe}=100\%-70\%=30\%\)

14 tháng 12 2016

a ) Đặt công thức hóa học của hợp chất có dạng chung là FexOy.Ta có :

\(\%m_{Fe}=\frac{56x}{56x+16y}\times100\%=72,414\%\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=3\)\(y=4\)

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là : \(Fe_3O_4.\)

\(\Rightarrow\) PTK của \(Fe_3O_4\)\(56\times3+4\times16=232\) đvC

b ) \(Fe_3O_4=FE^{II}O^{II}.Fe_2^{III}O_3^{II}\)

\(\Rightarrow\) Trong phân tử Fe3O4 thì Fe có hóa trị II và III .

4 tháng 1 2022

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

30 tháng 10 2021

a) Fe có hóa trị III

b) Fe2(SO4)3

 

a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

7 tháng 12 2017

\(a.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(N_xO_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(IV.x=II.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn \(x=1;y=2\)

\(\Rightarrow CTHH:NO_2\)

\(b.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Al_xCl_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(III.x=I.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

Chọn \(x=1;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:AlCl_3\)

\(c.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Fe_xCl_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=I.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn \(x=1;y=2\)

\(\Rightarrow CTHH:FeCl_2\)

\(d.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Ca_x\left(PO_4\right)_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=III.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Chọn \(x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Ca_2\left(PO_4\right)_3\)

7 tháng 12 2017

a) gọi x,y là chỉ số lần lượt của Nitơ , oxi

CTDC : \(N^{IV}_xO^{II}_y\)

áp dụng quy tắc hóa trị ta có :

\(N^{IV}_xO^{II}_y\) : \(x.IV=y.II\)

chuyển thành tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=1,y=2\)

vậy CTHH là NO2

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị IBT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy...
Đọc tiếp

BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I

BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.

BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.

BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.

4
4 tháng 12 2021

tách ra

 

4 tháng 12 2021

BT1

a) Mn có hóa trị II

b) Mn có hóa trị II

c) Mn có hóa trị I

 

 

a, PTK của hợp chất là 

17\3 x  18=102 (g\mol)

b, gọi cthh của hc là A2O3 

ta có: Ma x2+16 x3=102

=)) MA= 27

=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3

30 tháng 10 2021

TL 

PTK của hợp chất đó là

17 / 3 . 18 = 102 ( đvC ) 

Gọi công thức dạng chung là : AxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có 

      x . ||| = y . ||

chuyển thành tỉ lệ

  x / y = || / ||| = 2 / 3

chọn x = 2 , y = 3 

Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3

gọi A là x ta có

x . 2 + 16 . 3 = 102 

x . 2 + 48 = 102 

x . 2         = 102 - 48

x . 2         = 54 

x              = 54 : 2 

x              = 27 

=)) x là Al

=)) CTHH của HC là Al2O3

bn nhé