K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

ai vậy

15 tháng 4 2022

=))...

14 tháng 2 2020

Trước hết, đó là sự cần thiết phải có một chính đảng cách mạng - Đảng Cộng sản, Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động.Bài học thứ hai chính là đoàn kết các lực lượng cách mạng mà nòng cốt là liên minh công nhân - nông dân - trí thức tạo nên sức mạnh to lớn, làm chỗ dựa vững chắc cho đảng cách mạng.Bài học thứ ba là giành chính quyền về tay nhân dân, giữ chính quyền, bảo vệ chính quyền và thực thi quyền lực nhân dân.Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm từ Cách mạng Tháng Mười Nga trở thành động lực, niềm tin cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đoàn kết, đấu tranh tự giải phóng cho mình.

Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga kéo dài đến giữa năm 1907 ms chấm dứt

Tuy thất bại xong CM nga giáng 1 đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản . Nó làm lung lay tận gốc chính phủ Nga Hoàng và là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc CM XHCN xẽ diến ra 10 năm sau đó . Có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh và giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

4 tháng 12 2017

Mơn bn nè <3

19 tháng 11 2021

Vì 

Trong nước: Thay đổi vận mệnh nước Nga và số phận con người. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền-xây dựng xã hội chủ nghĩa trên một đất nước rộng lớn 

Quốc tế: Là biến cố lịch sử trọng đại nhất thế kỉ XX  (suy ra) những thay đổi to lớn của thế giới . Cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức. Mở ra thời kì mới của lịch sử thế giới

bn thông cảm nhé. Mink ko viết đc dấu suy ra

Bởi vì khi đó thì ba nước Đức-Ý-Nhật do ko có nhiều thuộc địa đã quyết định phát xít hóa bộ máy chính quyền để vượt qua khủng hoảng

5 tháng 12 2021

undefined

15 tháng 12 2021

Tham khảo :

- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người 

- Dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình. 

22 tháng 12 2022

+) Chủ nghĩa đế quốc anh được gọi là chủ nghĩa thực dân vì :

* Kinh tế :

- cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX công nghiệp của nước Anh tụt xuống hành thứ ba của thế giới

- Tuy vậy anh vẫn dẫn đầu về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa

- Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời chi phối toàn bộ nền kinh tế

* Trính trị

- Đối nội : Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với 2 đảng tự do và bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản

- Đối ngoại : Anh ưu tiên đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa

+) Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lại là vì :

* Kinh tế :

- Công nghiệp phát triển chậm tụt hậu xuống hàng thứ 4 thế giới

- Phát triển một số ngành công nghiệp mới như điện khí hoá chất chế tạo ô tô

- Nhiều công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng

- Tăng cường xuất khẩu tư bản ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi

* Trính trị :

- Pháp tồn tại nền cộng hoà thứ 3 và thi hành chính sách đối nội , đối ngoại phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản

- Đối nội : Tăng cường đàn áp nhân dân

- Đối ngoại : Đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa đứng thứ 2 sau Anh .

( Bạn có thể tham khảo câu trả lời mk k bt có đúng hay không )

5 tháng 4 2021

Câu 1:

a)

Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883

-Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

5 tháng 4 2021

Câu 3:

tham khảo

Theo em, nhận định này là đúng vì:

Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.