\(\frac{x^2-5}{x^2+1}=\frac{3}{4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Ta có: x/3 =y/4 , x/2 =z/5

Suy ra :x/6=y/8,x/6=z/15

Suy ra :x/6=y/8=z/15

Suy ra:2x/12=y/8=z/15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

x/6=y/8=z/15=2x+y-z/12+8-15=-25/5=-5(vì 2x +y - z =-25)

Vậy x=-5.6=-30

       y=-5.8=-40

       z-=.5.15=-75

hờ hờ đợi mãi hổng có ai lm, huhu giúp tôi đi mn

17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

2 tháng 10 2016

Có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+2\cdot16}=\frac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=4;x=-4\\y=6;y=-6\\z=8;z=-8\end{cases}\)

Vậy pt có nghiệm là \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4;y=6;z=8\\x=-4;y=-6;z=-8\end{array}\right.\)

2 tháng 10 2016

@Nguyễn Đình Dũng

15 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)

<=> (1 + 3y).16 = (1 + 6y).12

<=> 16 + 48y = 12 + 72y

<=> 16 - 12 = 72y - 48y

<=> 24y = 4

=> y = 1/6 

Thay y = 1/6 vào ta có : \(\frac{1+6.\frac{1}{6}}{16}=\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{\frac{5}{2}}{4x}\) 

=> x = \(\frac{5}{2}:\frac{1}{8}=20\)

9 tháng 2 2020

Sai thì thôi nhé!

a) \(f\left(-3\right)=\frac{2}{3}\times-3-\frac{1}{2}=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)

\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

b) \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x=1\Leftrightarrow x=1:\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=1\times\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

c)\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\left(1\right)\)

 \(A\left(\frac{3}{4};-\frac{1}{2}\right)\)

\(A\left(\frac{3}{4};\frac{-1}{2}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A=\frac{3}{4}\\y_A=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Thay \(x_A=\frac{3}{4}\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\ne y_A\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thì hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)

\(B\left(0,5;-2\right)\)

\(B\left(0,5;-2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B=0,5\\y_B=-2\end{cases}}\)

Thay \(x_B=0,5\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times0,5-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\ne y_B\)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)