K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Bài 1:

a, Số mol của Fe là:

nFe = m : M

       = 2,8 : 56 = 0,05 (mol)

PT: Fe +      2HCl →     FeCl2 +    H2

      0,05 →    0,1   →     0,05  →   0,05

Thể tích khí H2 ở ĐKTC là:

VH2(đktc)= n . 22,4

                = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

b, Khối lượng HCl cần dùng là:

      mHCl = n . M

                = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)

13 tháng 8 2016

Bài 2:

a, PTHH: S + O2 → SO2

b, Số mol của lưu huỳnh là: 

 ns= m : M

    = 1,6 : 32 = 0,05 (mol)

PT:   S      +      O2       →        SO2

        0,05   →    0,05   →         0,05 (mol)

Thể tích SOthu được là:

VSO2 = n . 22,4 

           = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít) 

Thể tích của oxi là: 

VO2= n . 22,4 

       = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí

=> Thể tích không khí là:

Vkk= VO2 . 1/5

       = 1,12 . 1/5 =0, 224

   

25 tháng 9 2021

Ừm , AgNO3 không tác dụng với HNO3 bạn nhé

25 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn 

 

18 tháng 1 2022

1) 

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Pb + 2HCl --> PbCl2\(\downarrow\) + H2

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Cu không phản ứng

2)

- Từ các thí nghiệm, ta thu được kết quả:

+ Al có thể tác dụng với HCl rất loãng, sinh ra muối AlCl3 và có khí H2 thoát ra.

+ Zn có thể tác dụng với HCl loãng, sinh ra muối ZnCl2 và có khí H2 thoát ra.

+ Pb tác dụng với dd HCl tạo ra PbCl2 không tan bám vào bề mặt kim loại khiến phản ứng nhanh chóng dừng lại, lượng khí H2 thoát ra không đáng kể.

+ Cu không tác dụng với HCl

=> Kim loại được sắp xếp theo chiều từ mạnh đến yếu: Al, Zn, Pb, Cu

18 tháng 1 2022

sắp xếp là :Al->Zn->Pb->Cu

=> sắp xếp theo tính khử 

15 tháng 11 2017

2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2

26 tháng 2 2018

3 C a O + 2 H 3 P O 4 → C a 3 P O 4 2 + 3 H 2 O

9 tháng 5 2018

M g + H C l → M g C l 2 + H 2

12 tháng 3 2017

M g O + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 O