Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là
câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"
câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Thông qua chuyện Cây tre trăm đốt, chúng ta hiểu vai trò của liên kết đối với văn bản:
Nếu không có liên kết, các câu sẽ tồn tại rời rạc nhau, không thể tạo thành chỉnh thể hoàn chỉnh.
1)Để văn bản có tính liên kết, người viết phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Đoạn văn trong bài chưa có tính liên kết vì ở câu (1) có nói đến “lúc người còn sống” tức là hiện tại mẹ đã mất. Nhưng ở các câu (2), (3), (4) nội dung lại nói đến khi mẹ còn sống
==> Nội dung các câu chưa có sự logic, thống nhất với nhau.
2)Hai câu văn trên, nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa không liên kết nhau vì câu (1) nói về người mẹ, câu (2) nói về người con. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...". Như vậy, câu văn tiếp theo đã giúp cho hai câu (1), (2) trở nên rõ ràng về mặt nghĩa và liên kết với nhau hơn.
3)Phép màu của Bụt đã làm cho một trăm đốt tre kết nối thành một cây tre thần kỳ - cây tre có một trăm đốt. Có đủ trăm đốt tre rất đẹp nhưng chưa thể làm nên được cây tre, nhờ có phép màu mà các đốt tre mới nối kết được với nhau làm thành cây tre kì lạ. Văn bản cũng vậy, có đủ các câu, các đoạn văn nhưng nếu giữa chúng không có sự liên kết về nội dung và hình thức thì ngôn từ rời rạc, không thể nào thành văn bản.
a, Toàn bộ sự việc kể trên xoay quanh việc chia tay của hai anh em, trong đó trọng tâm là việc chia đồ chơi, cụ thể là chia hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ
- Sự chia tay của những con búp bê xuyên suốt các đoạn của tác phẩm, Thành và Thủy buộc phải chia tay và chia đồ chơi
b, Chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
- Hai anh em Thành Thủy phải chia tay, những con búp bê không chi tay, giống như tình cảm của hai anh em mãi gắn bó, không gì có thể chia cắt được → Đó là mạch lạc của văn bản
c, Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ về thời gian, liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản); liên hệ không gian (ở nhà, ở trường)
→ Những mối liên hệ giữa các đoạn tự nhiên và hợp lý
: những đoạn văn, những câu văn chính là những đốt tre. Những đốt tre cần nhờ tới phép màu của bụt mới có thể ghép thành cây tre trăm đốt, cũng giống như những câu văn, những đoạn của bạn văn phải nhờ có phép liên kết mới có thể trở thành một bài văn hoàn chỉnh được. Câu chuyện này giúp ta hiểu được thêm về vai trò của phép liên kết: Nếu không có phép liên kết thì bài văn không thể mạch lạc, hoàn chỉnh.