K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Cách 3: (Lớp 8) Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, dựng tam giác đều ACG.

A C B D G

Có ngay AB = AC = AG và ^BAG = ^BAC + ^CAG = 900 => \(\Delta\)BAG vuông cân tại A

Suy ra ^CBG = ^ABC - ^ABG = 300 = ^DAB      (1)

Cũng dễ thấy ^ADB = 1350; ^BCG = ^ACB + ^ACG = 1350 => ^BCG = ^ADB (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)CGB ~ \(\Delta\)DBA (g.g). Từ đây \(\frac{AD}{BC}=\frac{AB}{BG}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Vậy \(AD=\frac{BC}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)(cm).

9 tháng 8 2019

B A C D E

Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng \(\Delta\)BCE vuông cân tại E

Khi đó ^EBA = ^ABC - ^EBC = 300 = ^DAB

\(\Delta\)AEC = \(\Delta\)AEB (c.c.c) => ^EAB = ^BAC/2 = 150 = ^DBA

Xét \(\Delta\)BEA và \(\Delta\)ADB có: AB chung, ^EAB = ^DBA, ^EBA = ^DAB

=> \(\Delta\)BEA = \(\Delta\)ADB (g.c.g) => AD = BE = \(\frac{BC}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)(cm).

15 tháng 2 2016

Bai 1:

Ap dung dinh li Py-ta-go vao tam giac AHB ta co:

AH^2+BH^2=AB^2

=>12^2+BH^2=13^2

=>HB=13^2-12^2=25

Tuong tu voi tam giac AHC

=>AC=20

=>BC=25+16=41

22 tháng 4 2016

a. vì tan giác ABC vuông tại A nên:

Áp dụng định lý Pytago ta có:

BC2 = AB+ AC2

BC = 6+8

BC= 362 + 642

BC = \(\sqrt{100}\)

BC = 10 (cm)

Vậy BC= 10cm

b. Xét 2 tam giác vuông AFD và tam giác vuông ECD, ta có:

A=E= 900

D1 = D( hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AFD= tam giác ECD

=> DF=DC( hai cạnh tương ứng)

ko bt đúng hay sai, làm bừa. nếu sai thì tự sửa lại nha

22 tháng 4 2016

A B C D F

a.vì tam giác ABC vuông tại A 

áp dụng định lí py-ta-go,ta có 

 BC^2=AB^2+AC^2

 BC^2=6^2+8^2

 BC^2=100

 BC=10

 b.xét tam giác EDB và tam giác ADB,có 

 DEB=DAB(=90*)

 EBD=ABD

 DB chung

 suy ra:tam giác EDB=tam giácADB

 suy ra ,ED=AD

 xét tam giác CED và tam giác FAD,có

CED=FAD

CDE=FDA

DE=DA

suy ra tam giác CED=tam giácFAD

suy ra DF=DC

c.tam giác CFB có

CA là đường cao

FE là đường cao

mà CA cắt FE tại D

SUY RA :D là trực tâm

1) CM định lí: Hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc với nhau thì bằng nhau2) Cho△ABC (AB<AC). Trên cạnh AC có 1 điểm D thỏa mãn điều kiện góc DBC=C và góc ADB=ABD; A=76 độ. Tính góc B, D3) Cho △ ABC, biết góc A=30 độ. Kẻ các tia phân giác BD và CE của các góc B và C. Biết AEC=ADB. Tính các góc B,C của △ ABC4) Cho △ ABC, biết góc B=30 độ+góc C. Tia phân giác của góc A...
Đọc tiếp

1) CM định lí: Hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc với nhau thì bằng nhau

2) Cho△ABC (AB<AC). Trên cạnh AC có 1 điểm D thỏa mãn điều kiện góc DBC=C và góc ADB=ABD; A=76 độ. Tính góc B, D

3) Cho △ ABC, biết góc A=30 độ. Kẻ các tia phân giác BD và CE của các góc B và C. Biết AEC=ADB. Tính các góc B,C của △ ABC

4) Cho △ ABC, biết góc B=30 độ+góc C. Tia phân giác của góc A cátư BC tại D

a) Tính góc ADB

b) Gỉa sử góc A= 74 độ. Tính các góc B,C. CMR độ lớn của góc ADB ko phụ thuộc vào góc A

5) Cho △ ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH, trung tuyến AM(M là trung điểm BC), phân giác AD. Gỉa sử các tia AH, AM chia góc A ra làm 3 góc bằng nhau

a) CMR AD cũng là phân giác góc HDM

b) Tính góc B và C của △ABC và góc HDM

HELP ME. Mai22/8 18:30mik đi học rồi

2
21 tháng 8 2017

Cả buối ấy Huy làm thịt được bốn con gà, tất cả đều là gà trống và không có bất cứ một con gà mái nào. Huy cũng cảm thấy có đôi chút kỳ lạ, bởi vì trong chuống gà của nhà ông Phúc, tại sao lại không hề có một con gà mái nào, gà con cũng không hề có, mà chỉ toàn là gà trống như vậy? Nhưng vấn đề ấy Huy cũng chỉ nghĩ một lúc, rồi lại tự lắc đầu cho rằng mình toàn tự hỏi vớ vẩn linh tinh mấy cái chuyện không đâu.

Làm thịt xong mấy con gà trống, thì mặt trời cũng đã đứng bóng, Huy vội xách mấy con gà đã làm thịt vào nhà đặt vào chiếc nồi nhôm to bằng cái thúng, hết lượt cả bốn con gà đều được sắp đặt ngay ngắn, chiếc cổ gà đều được dúi gọn xuống ngập nồi nước.

Huy toan đóng nắp nồi, thì một cảnh tượng kinh khủng hiện ra. Cái con gà trống anh vừa mới cắt cổ mới đây lại đang nghển cổ dậy kêu quang quác như một con chim lợn. Cái tiếng kêu của nó không phải là thứ âm thanh mà đáng ra giống loài của nó không nên xuất hiện.

Éc éc!

22 tháng 8 2017

ko hiểu

21 tháng 1 2016

Ta có: AC^2 = AB^2 +BC^2 - 2AB.BC.cos(ABC) 
<=> 14^2 = 16^2 +BC^2 -2.16.BC.cos(60) 
<=> BC^2 - 16BC + 60 = 0 
<=> BC = 6 hoặc BC=10 
Với BC=6 hoặc BC=10 đều thỏa mãn tổng 2 cạnh lớn hơn 1 cạnh 
Vậy BC=6 hoặc BC=10

trong một tg nhọn thì bình phương một cạnh bất kì bằng tổng bình phương cạnh thứ 2 và bình phương cạnh thứ 3 trừ cho 2. cạnh 2 .cạnh 3 . cos góc tạo bởi cạnh 2 và cạnh 3 
cho tg nhọn ABC có cạnh AB=c AC=b BC=a kẻ đường cao BH 
ta có HC^2= (AC-AH)^2 <=> BH^2 + HC^2 = AC^2 + AB^2 - 2AB.AC.AH/AB 
<=> a^2=b^2+c^2-2bc.cosBAC => đpcm

như nnafy hả

21 tháng 1 2019

A B C D E

Giải :

a)xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

Do DE // BC => \(\widehat{B}+\widehat{BED}=180^0\)(trong cùng phía)

=> góc BED = 1800 - góc B = 1800 - 800 = 1000

Xét t/giác BCD có góc DBC + góc C + góc BDC = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc DBC = 1800 - góc C - góc BDC = 1800 - 1200 - 400 = 200

Do DE // BC => góc CBD = góc BDE (so le trong)

Mà góc DBC = 200 => góc BDE = 200

b) Ta có: góc ABD + góc DBC = 800

=> góc ABD = 800 - góc DBC = 800 - 200 = 600 (1)

Do DF là tia p/giác của góc BDC nên:

góc BDF = góc FDC = góc  BDC/2 = 1200/2 = 600 (2)

Mà góc ABD và góc BDF ở vị trí so le trong (3)

từ (1);(2);(3) => DF // AB

c) Xét t/giác EBD và t/giác FDB

có góc EBD = gióc BDF = 600 (cmt)

    BD : chung

góc EDB = góc DBF = 200 (cmt)

=> t/giác EBD = t/giác FDB (g.c.g)

=> DF = BE (hai cạnh tương ứng)