K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

+ Theo BĐT Bunhiacopxki :

\(\left(\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}\right)^2\le\left(c+b-c\right)\left(a-c+c\right)\)

\(=ab\)

\(\Rightarrow\sqrt{c\left(a-c\right)}+\sqrt{c\left(b-c\right)}\le\sqrt{ab}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\frac{c}{a-c}=\frac{b-c}{c}=\frac{c+b-c}{a-c+c}=\frac{b}{a}\)

\(\Leftrightarrow ab=c\left(a+b\right)\)

21 tháng 8 2016

Ta có:\(\left(a^2+bc\right)\left(b+c\right)=b\left(a^2+c^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{\left(a^2+bc\right)\left(b+c\right)}{a\left(b^2+c^2\right)}}=\sqrt{\frac{b\left(a^2+c^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)}{a\left(b^2+c^2\right)}}\)

Tương tự\(\Rightarrow\)VT=\(\Sigma\sqrt{\frac{b\left(a^2+c^2\right)+c\left(a^2+b^2\right)}{a\left(b^2+c^2\right)}}\)

Đặt \(x=a\left(b^2+c^2\right)\);\(y=b\left(a^2+c^2\right)\);\(z=c\left(b^2+a^2\right)\)

VT=\(\sqrt{\frac{x+y}{z}}+\sqrt{\frac{y+z}{x}}+\sqrt{\frac{x+z}{y}}\ge3\sqrt[6]{\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz}}\ge3\sqrt{2}\)(BĐT Cô-si)

Dấu''='' xra\(\Leftrightarrow\)a=b=c

10 tháng 1 2017

Bài 1:

Đặt \(\begin{array}{l} \sqrt c = \alpha \\ \sqrt {b - c} = \beta \\ \end{array}\)\(\begin{array}{l} \sqrt {a - c} = x \\ \sqrt c = y \\ \end{array}\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki

\(x\alpha + y\beta \le \left| {x\alpha + y\beta } \right| \le \sqrt {{x^2} + {y^2}} .\sqrt {{\alpha ^2} + {\beta ^2}}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt c .\sqrt {a - c} + \sqrt {b - c} .\sqrt c \le \sqrt {{{\left( {\sqrt c } \right)}^2} + {{\left( {\sqrt {b - c} } \right)}^2}} .\sqrt {{{\left( {\sqrt c } \right)}^2} + {{\left( {\sqrt {a - c} } \right)}^2}} \\ \Leftrightarrow \sqrt {c(a - c)} + \sqrt {c(b - c)} \le \sqrt {c + (a - c)} .\sqrt {c + (b - c)} \\ \Leftrightarrow \sqrt {c(a - c)} + \sqrt {c(b - c)} \le \sqrt b \sqrt a = \sqrt {ab} . \\ \end{array}\)

P/s: Mình gõ latex kém quá khó hiểu chỗ não thì cứ hỏi :)))

10 tháng 1 2017

Bài 2:

\(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le ab\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\sqrt{ab-a}+\sqrt{b}\sqrt{ab-b}\)\(\le\sqrt{\left(a+b\right)\left(2ab-a-b\right)}\)

\(\le\frac{a+b-a-b+2ab}{2}=ab\)

26 tháng 5 2018

Từ \(a^2+b^2+c^2=3\Rightarrow a+b+c\le3\)

Ta có: \(\sqrt{\dfrac{9}{\left(a+b\right)^2}+c^2}+\sqrt{\dfrac{9}{\left(b+c\right)^2}+a^2}+\sqrt{\dfrac{9}{\left(c+a\right)^2}+b^2}\)

\(\ge\sqrt{9\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{9\cdot\left(\dfrac{9}{2\left(a+b+c\right)}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\)

Cần chứng minh \(\sqrt{9\cdot\left(\dfrac{9}{2\left(a+b+c\right)}\right)^2+\left(a+b+c\right)^2}\ge\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{9}{2t}\right)^2+t^2\ge\dfrac{117}{4}\left(t=a+b+c\le3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(t-3\right)\left(2t-9\right)\left(t+3\right)\left(2t+9\right)}{4t^2}\ge0\)*Đúng*

9 tháng 6 2018

B1:a)ĐK: \(x\ne 0;4;9\)

b)\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right):\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x-9-x+4+x^{\dfrac{1}{2}}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x^{\dfrac{1}{2}}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{x^{\dfrac{1}{2}}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{x^{\dfrac{1}{2}}}\)\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}}\)

c)Vì \(x^{\dfrac{1}{2}}+1>0\forall x\) nên

\(P< 0< =>x-2x^{\dfrac{1}{2}}< 0\)

\(\Leftrightarrow x^{\dfrac{1}{2}}\left(x^{\dfrac{1}{2}}-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow0< x< 4\)

Vậy 0<x<4 thì P<0

d)tA CÓ: \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{x-2x^{\dfrac{1}{2}}}{x^{\dfrac{1}{2}}+1}=\dfrac{x-2x^{\dfrac{1}{2}}+1-1}{x^{\dfrac{1}{2}}+1}=\dfrac{\left(x^{\dfrac{1}{2}}-1\right)^2-1}{x^{\dfrac{1}{2}}+1}\ge-1\)

"=" khi x=1

B2:

a)\(A=x^2-2xy+y^2+4x-4y-5\)

\(=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)-5\)

\(=\left(x-y\right)^2-1+4\left(x-y\right)-4\)

\(=\left(x-y+1\right)\left(x-y-1\right)+4\left(x-y-1\right)\)

\(=\left(x-y+5\right)\left(x-y-1\right)\)

b)\(P=x^4+2x^3+3x^2+2x+1\)

\(=\left(x^4+2x^3+x^2\right)+2\left(x^2+x\right)+1\)

\(=\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1\)

\(=\left(x^2+x+1\right)^2\ge0\forall x\)

Vậy MinP=0

c)\(Q=x^6+2x^5+2x^4+2x^3+2x^2+2x+1\)

\(=\left(x^2+x-1\right)\left(x^4+x^3+2x^2+x+3\right)+4\)

\(=\left(1-1\right)\left(x^4+x^3+2x^2+x+3\right)+4\)

\(=0\left(x^4+x^3+2x^2+x+3\right)+4=4\)

Vậy x^2+x=1 thì Q=4

B3:a)\(2xy+x+y=83\)

\(\Leftrightarrow x\left(2y+1\right)+\dfrac{1}{2}\left(2y+1\right)=\dfrac{167}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2y+1\right)+1\left(2y+1\right)=167\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=167\)

\(Ư\left(167\right)=\left\{\pm1;\pm167\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(-84;-1\right);\left(-1;-84\right);\left(0;83\right);\left(83;0\right)\)

Vậy...

b)\(y^2+2xy-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy-x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x^2+3x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(x;y\in Z\) nên VT là số chính phương VP là tích 2 số nguyên liên tiếp

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

B5:\(B=\dfrac{x^2+x+1}{x^2-x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(B-1\right)+x\left(-B-1\right)+\left(B-1\right)=0\)

\(\Delta=\left(-B-1\right)^2-4\left(B-1\right)\left(B-1\right)\)

\(=-\left(B-3\right)\left(3B-1\right)\)

pt có nghiệm khi \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(B-3\right)\left(3B-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}B-3\le0\\3B-1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}B\le3\\B\ge\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Min B=1/3 khi x=-1; Max B=3 khi x=1

9 tháng 9 2019

§1. Bất đẳng thức

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2019

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{2\sqrt[3]{abc}}=\frac{c^2}{c^2(a+b)}+\frac{a^2}{a^2(b+c)}+\frac{b^2}{b^2(c+a)}+\frac{(\sqrt[3]{abc})^2}{2abc}\)

\(\geq \frac{(c+a+b+\sqrt[3]{abc})^2}{c^2(a+b)+a^2(b+c)+b^2(c+a)+2abc}=\frac{(a+b+c+\sqrt[3]{abc})^2}{(a+b)(b+c)(c+a)}\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 9 2017

Lời giải:

Áp dụng hệ quả của BĐT AM-GM:

\(\text{VT}^2=\left[\frac{1}{a(a+1)}+\frac{1}{b(b+1)}+\frac{1}{c(c+1)}\right]^2\geq 3\left(\frac{1}{ab(a+1)(b+1)}+\frac{1}{bc(b+1)(c+1)}+\frac{1}{ca(a+1)(c+1)}\right)\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}^2\geq 3.\frac{a^2+b^2+c^2+a+b+c}{abc(a+1)(b+1)(c+1)}\geq 3.\frac{a+b+c+ab+bc+ac}{abc(a+1)(b+1)(c+1)}\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}^2\geq \frac{3}{abc}-\frac{3(abc+1)}{abc(a+1)(b+1)(c+1)}\) \((1)\)

Ta sẽ cm \((a+1)(b+1)(c+1)\geq (1+\sqrt[3]{abc})^3\). Thật vậy:

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{a}{a+1}+\frac{b}{b+1}+\frac{c}{c+1}\geq 3\sqrt[3]{\frac{abc}{(a+1)(b+1)(c+1)}}\)

\(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}\geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{(a+1)(b+1)(c+1)}}\)

Cộng theo vế: \(\Rightarrow 3\geq \frac{3(\sqrt[3]{abc}+1)}{\sqrt[3]{(a+1)(b+1)(c+1)}}\)

\(\Rightarrow (a+1)(b+1)(c+1)\geq (\sqrt[3]{abc}+1)^3\) (2)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \text{VT}^2\geq \frac{3}{abc}-\frac{3(abc+1)}{abc(1+\sqrt[3]{abc})^3}=\frac{9}{\sqrt[3]{a^2b^2c^2}(1+\sqrt[3]{abc})^2}=\text{VP}^2\)

\(\Leftrightarrow \text{VT}\geq \text{VP}\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)

28 tháng 9 2017

ap dung bdt holder

1 tháng 7 2020

1) Áp dụng BĐT AM-GM: \(VT\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c.$

2) Từ (1) suy ra \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\ge\frac{3^2}{a+b+c}+\frac{1^2}{d}\ge\frac{\left(3+1\right)^2}{a+b+c+d}=VP\)

Đẳng thức..

3) Ta có \(\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge9abc\) với $a,b,c>0.$

Cho $c=1$ ta nhận được bất đẳng thức cần chứng minh.

4) Đặt \(a=x^2,b=y^2,S=x+y,P=xy\left(S^2\ge4P\right)\) thì cần chứng minh $$(x+y)^8 \geqq 64x^2 y^2 (x^2+y^2)^2$$

Hay là \(S^8\ge64P^2\left(S^2-2P\right)^2\)

Tương đương với $$(-4 P + S^2)^2 ( 8 P S^2 + S^4-16 P^2 ) \geqq 0$$

Đây là điều hiển nhiên.

5) \(3a^3+\frac{7}{2}b^3+\frac{7}{2}b^3\ge3\sqrt[3]{3a^3.\left(\frac{7}{2}b^3\right)^2}=3\sqrt[3]{\frac{147}{4}}ab^2>9ab^2=VP\)

6) \(VT=\sqrt[4]{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^8}\ge\sqrt[4]{64ab\left(a+b\right)^2}=2\sqrt{2\left(a+b\right)\sqrt{ab}}=VP\)

Có thế thôi mà nhỉ:v

14 tháng 12 2020

Ta thấy: \(\Sigma_{cyc}\sqrt[3]{\frac{a^2+bc}{abc\left(b^2+c^2\right)}}=\Sigma_{cyc}\frac{a^2+bc}{\sqrt[3]{\left(a^2b+b^2c\right)\left(bc^2+ca^2\right)\left(c^2a+ab^2\right)}}\)

Ta lại có: \(\sqrt[3]{\left(a^2b+b^2c\right)\left(bc^2+ca^2\right)\left(c^2a+ab^2\right)}\le\frac{\left(a^2b+b^2c\right)+\left(bc^2+ca^2\right)+\left(c^2a+ab^2\right)}{3}=\frac{1}{3}\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\sqrt[3]{\frac{a^2+bc}{abc\left(b^2+c^2\right)}}\ge\frac{\Sigma_{cyc}\left(a^2+bc\right)}{\frac{1}{3}\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)}=\frac{a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca}{\frac{1}{3}\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)}\)

Nhận thấy: \(A=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\right)=a^3+b^3+c^3+3abc+2\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)\)

Theo Schur: \(a^3+b^3+c^3+3abc\ge\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow A\ge3\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\sqrt[3]{\frac{a^2+bc}{abc\left(b^2+c^2\right)}}\ge\frac{3\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)}{\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)\Sigma_{cyc}\left(ab\left(a+b\right)\right)}=\frac{9}{a+b+c}\)