Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6nCO2(g) + 6nH2O(l) → (C6H12O6)n(s) + 6nO2(g)
∆fH0298 = ∆fH0298 (C6H12O6) + 6 x ∆fH0298 (O2) - 6 x ∆fH0298 (CO2) - 6 x ∆fH0298 (H2O)
= -1271,1 + 6 x 0 – 6 x -393,5 – 6 x -285,8 = 2804,7 kJ.mol-1
=> Phải cung cấp 2804,7 kJ dưới dạng ánh sáng cho phản ứng quang hợp để tạo thành 1 mol glucose C6H12O6(s)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Gọi kim loại kiềm là R
nH2 =5.6/22.4=0.25 (mol)
Al +2H2O + R --->RAlO2+2H2
0.1----------<--0.1---------------0.2
R + H2O ------<ROH + 1/2H2
0.1------<-------------------------0.05
ddB: RAlO2, ROH
nAl(OH)3 = 7.8/78=0.1(mol)
RAlO2+HCl+ H2O-> RCl+Al(OH)3
0.1-----<---------------------------0.1
(còn pt bazo phan ung voi HCl, nhung khong lien quan nen khong can viết)
Tổng số mol R : 0.1 + 0.1 =0.2(mol)
mR = 10.5 - mAl = 10.5-0.1*27=7.8 (g)
=> MR= 7.8/0.2 = 39 (Kali)
Lộn rồi bạn ơi. Trong đề đâu có cho m Al(OH)3 đâu vs đâu có cho td vs HCl đâu
PTHH :
\(12CO_2+11H_2O->C_{12}H_{22}O_{11}+12O_2\)
\(n_{O2}=\frac{112}{22,4}=5\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có : \(n_{H2O}=\frac{55}{12}\left(mol\right)\\ =>m_{H2O}=\frac{55}{12}.18=82,5\left(g\right)\)
#:tk
\(PTHH:12CO_2+11H_2O\rightarrow C_{12}H_{22}O_{11}+12O_2\)
__________________55/12___________________5
\(n_{O2}=\frac{112}{22,4}=5\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
\(n_{H2O}=\frac{55}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=\frac{55}{12}.18=82,5\left(g\right)\)