K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

các bn giúp mk nhoa

5 tháng 4 2018

1. Câu số 1 dùng biện pháp nghệ thuật gì?

Câu số 1 dùng biện pháp so sánh.

2. Câu 2 câu 3 dùng biện pháp nghệ thuật gì?

Câu số 2 và 3 dùng biện pháp nhân hóa.

3.Câu 1;2;3 liên kết với nhau bằng cách nào?

Câu 1,2,3 liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ: từ Cây rơm.

4.Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ nào ở câu trên?

Từ nó ở câu 4 thay thế cho các từ: Cây rơm

5. Câu số 3 là câu đơn hay câu ghép?

Câu số 3 là câu đơn

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?Cây rơmCây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

1
Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?Cây rơmCây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa...
Đọc tiếp

Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Từ in đậm : tinh ranh ; dâng ; êm đềm

1
9 tháng 1 2018

Trả lời:
Các từ đồng nghĩa là:

  • Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan, khôn lỏi, ma lanh, tinh nhanh, tinh quái, tinh tướng
  • Dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
  • Êm đềm: Êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, êm đềm

Tác giả lựa chọn các từ in đậm mà không sử dụng các từ đồng nghĩa với chúng vì các từ in đậm thể hiện được sắc thái ý nghĩa phù hợp nhất với nội dung của bài văn.

**** nha

19 tháng 11 2017

1 : 

Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, cho gió thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.

Các từ thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.

Câu 2 khá dài có các từ ngữ lướt thướt, quyến rũ, ngọt lựng, thơm nồng tạo cảm giác hương thơm lan tỏa kéo dài. Các câu ngắn như: gió thơm, cây thơm, đất trời thơm gợi tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan tỏa trong không gian.

2 : Những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh là: Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng nhóm lan tỏa, vươn ngọn xòe lá, lấn chiếm không gian.

3 : Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. Khi thành quả chín, rừng rất đẹp. Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
 

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.”...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

  • Tương đối
  • Chính xác
  • Xác định
  • Không xác định

Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”

  • Động từ
  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?

  • Động từ 

  • Danh từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?

  • Quan tâm
  • Quan hệ
  • Quan văn
  • Quan sát

Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?

  • Xuân Diệu
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Đức Mậu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

  • Định ngữ
  • Bổ ngữ
  • Vị ngữ
  • Chủ ngữ

Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:

  • Nhiều nghĩa
  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  • Từ ngữ biểu cảm
  • Nhân hóa
  • So sánh
  • Điệp từ

Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?

  • Một cơn mưa tuyết
  • Thoắt cái
  • Trăng long lanh
  • Cơn mưa tuyết

Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

  • Mặt mũi
  • Tốt tươi
  • Nhỏ nhẹ
  • Mong manh
1
13 tháng 10 2018

Câu 1 :

Câu 2 : Danh từ 

Câu 3 : Danh từ

Câu 4 : Quan sát 

Câu 5  : Nguyễn Đức Mậu 

Câu 6 : Vị ngữ

Câu 7 : Đồng âm

Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm 

Câu 9 : Trăng là chủ ngữ 

Câu 10 : Mong manh là từ láy

Câu 1 mik ko bik

Hok tốt

# Smile #

9 tháng 12 2017

a ) 1 . Nghĩa chuyển 

2 . Nghĩa gốc 

3 . Nghĩa gốc 

b ) 1 . Nghĩa gốc 

2 . Nghĩa gốc 

3 . Nghĩa chuyển 

4 . Nghĩa chuyển

5 . Nghĩa gốc .

k mình nha !

9 tháng 12 2017

còn câu 4 phần a bạn ơi

Chắc là B(thường thì trong trắc nhiệm, câu nào dài nhất luôn đầy đủ và đúng nhất)

Chúc bạn học tốt!!!

Mik chọn đáp án thứ 4 nhé!!!

10 tháng 2 2020

Dáp Án thứ 4

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

  • A. Anh em như thể tay chân
  • B. Một nắng hai sương
  • C. Xấu người đẹp nết

Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

  • A. Sôn sao
  • B. Xao xuyến
  • C. Buổi xáng
  • D. Xóng biển

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

  • A. Nếu - thì
  • B. Tuy - nhưng
  • C. Do - nên
  • D. Vì - nên

Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

  • A. Lạc quan
  • B. Chiến thắng
  • C. Dũng cảm
  • D. Chiến công

Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

  • A. Không những
  • B. Vì
  • C. Do
  • D. Mặc dù

Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

“Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

(Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

  • A. Nhân hóa
  • B. So sánh
  • C. Điệp ngữ
  • D. Cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

  • A. Mở bài
  • B. Thân bài
  • C. Kết bài
  • D. Cả 3 đáp án

Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

“Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.”

(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

  • A. Ngoi, lên
  • B. Xuống, ngoi
  • C. Cua, cấy
  • D. Lên, xuống

Câu hỏi 9:

Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

  • A. Cố
  • B. Rồi
  • C. Xuôi
  • D. Giữa

Câu hỏi 10:

Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

  • A. Từ trái nghĩa
  • B. Từ đồng nghĩa
  • C. Từ đồng âm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

Câu hỏi 2:

Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

Câu hỏi 4:

Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Tre già …..e bóng măng non

Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

“Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

Chim trời ai dễ đếm lông

Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

“Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

Câu hỏi 10:

Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

2
31 tháng 12 2019

1.A

2. B

3.B

4. C

5. A

6. A

7. C

8. D

9. B

10. C

31 tháng 12 2019

Bài 3:

1. tấc vàng

2. nghĩa chuyển

3. từ hai vế câu

4. che bóng

5. yếu

6. chê

7. công

8. nghĩa

9. dưa

10. ô

Câu hỏi 1:Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: "Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc."Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân QuỳnhCâu hỏi 2:Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?3100 tiến sĩ2896...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ
1
18 tháng 2 2019

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  •  
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ