Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dựa vào đường tròn lượng giác, pha ban đầu của dao động là pi/2 nên vật đang ở vị trí cân bằng và đang đi ngược chiều dương.
Ta có T=1, vì vậy tại thời điểm t=1/4s tức là bẳng T/4. Sau T/4 chu kì, chất điểm đi được trên đường tròn là một góc 90o.
=> sau 1/4s thì vật sẽ nằm ở biên âm => Vật có li độ là -2
Hướng dẫn bạn:
- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)
\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)
- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)
Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.
Đáp án B
Ta có E d = 1 3 E t ⇒ x = ± 3 2 A trong một chu kì thời gian E d ≥ 1 2 E t là
∆ t = T 3 = 1 3 ⇒ t = 1 s
Kết hợp với
Tại t = 0 vật đi qua vị trí x = 3 2 A theo chiều dương. Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn
Trong 1 chu kì đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014 +2
Vậy tổng thời gian là ∆ t = t φ + 1007 T = 23 24 + 1007 = 1007 , 958 s
1)X=4cos(2πt-\(\frac{\pi}{2}\)) cm
T=1s => \(\frac{ }{ }\)
t/T=2=>t=2T
Quay được 2 chu kì thi đi qua x=4 là 2 lần
T=2π√(l/g) = 2s
t/T= 4/2=2=>t=2T
1T có 4 lần Wt=Wđ => 2T= 8 lần