Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{36,5}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Ban đầu: 0,25_____0,1
Phản ứng: 0,05____0,1_____0,05___________(mol)
Dư:_____0,2
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}>\frac{0,1}{2}\left(0,25>0,05\right)\)
\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Lượng dư HCl nữa em
36,5/36,5 sao ra 0,1 hay dị em?
a) \(CuO+2HCl-->.CuCl2+H2O\)
\(n_{CuO}=\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{2,92}{36,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(\frac{0,05}{1}>\frac{0,08}{2}\Rightarrow HCl\) hết , CuO dư
\(n_{CuO}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}dư=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}dư=0,01.80=0,8\left(g\right)\)
b) \(CuO+H2-->Cu+H2O\)
\(n_{H2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{Cu}=0,0.64=3,2\left(g\right)\)
a) CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
n CuO=4/80=0,05(mol)
n HCl=2,92/36,5=0,08(mol)
Lập tỉ lệ
0,05/1>0,08/2
-->CuO dư..tính theo n HCl
Theo pthh
n CuCl2=1/2n HCl=0,04(mol)
m CuCl2=0,04.135=5,4(g_
n H2O=1/2n HCl=0,04(mol)
m H2O=0,04.18=0,72(g)
CuO+h2-->Cu+H2O
0,05--0,05 mol
=>VH2=0,05.22,4=1,12 l
Bài 1:
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)
Vì \(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
\(n_M=\dfrac{5,6}{M}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
pư...........\(\dfrac{5,6}{M}\)....\(\dfrac{5,6x}{M}\).........\(\dfrac{5,6}{M}\)........\(\dfrac{14x}{5M}\) (mol)
Theo đề bài, ta có: \(m_{ddHCl}+5,4=m_{MClx}\)
\(\Rightarrow36,5.\dfrac{5,6x}{M}+5,4=\left(M+35,5x\right).\dfrac{5,6}{M}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}+5,4=5,6+\dfrac{198,8x}{M}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{198,8x}{M}=5,6-5,4\)
\(\Rightarrow\dfrac{1022x}{5M}-\dfrac{994x}{5M}=\dfrac{M}{5M}\)
\(\Rightarrow28x=M\)
Chọn \(x=1\Rightarrow M=28\left(Si\right)\) (Loại vì M là kim loại)
Chọn \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)(Chọn)
Chọn \(x=3\Rightarrow M=84\) (Loại)
\(\Rightarrow\)CTHH của M là Fe (Sắt)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
pư..........0,1......0,2............0,1...........0,1 (mol)
a) \(m_{H2}=2.0,1=0,2\left(g\right)\)
b) \(m_{HCl}=36,5.0,2=7,3\left(g\right)\)
Vậy.............
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
a) Khối lượng ZnCl2 thu được:
\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng đồng thu được:
\(m_{Cu}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)
a) nZn=26:65=0,4(mol)
PTHH:Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Theo pt ta có: nZn=nZnCl2=0,4(mol)
-> mZnCl2=0,4×136=54,4(g)
b) Theo pt ý a) ta có: nZn=nH2=0,4(mol)
->VH2=0,4×22,4=8,96(l)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
n Fe=79/56=1,4(mol)
Theo pthh
n Fe2O3=1/2n Fe=0,7(mol)
m Fe2O3=0,7.160=112(g)
b) n H2O=3/2n Fe=0,933(mol)
m H2O=0,933.18=16,794(g)
c) n H2=3/2n Fe=0,933(mol)
V H2=0,933.22,4=20,8992(l)
a)
\(n_{Fe}=\frac{79}{56}\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
79/112_237/112 __79/56__237/112
\(m_{Fe2O3}=\frac{160.79}{112}=112,86\left(g\right)\)
b)
\(m_{H2O}=\frac{237}{112.18}=38,09\left(g\right)\)
c)
\(\rightarrow V_{H2}=\frac{237}{112}.22,4=47,4\left(l\right)\)
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3