Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoán dụ: Đổ máu => h/ả của chiến tranh
Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả
( phần tác dụng tớ chỉ ghi ý chính thôi, bạn tự thêm chắt vào cho hợp nhé )
~Ẩn dụ [so sánh ngầm]
"Ngày Huế đổ máu" dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế.
Theo mik, Là biện pháp nhân hóa vì câu "Ngày Huế đổ máu"
Tác dụng khiến câu hay hơn
là biện pháp hoán dụ.
Biện pháp ấy có tác dụng làm câu văn trở nên sinh động và nêu rõ nội dung khổ thơ muốn truyền đạt.
BPNT:Hoán dụ Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Hoán dụ
- Bằng những lười thơ trên tác giả đã khắc họa một cuộc chiến tranh ác nghiệt của người dân xứ huế
- Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.
Nhân hóa: Ngày Huế đổ máu.
Rút gọn câu: Gặp nhau Hàng Bè.
Hình ảnh ẩn dụ ''đổ máu'' là ý chỉ ngày giặc Pháp xâm lược Huế, tác giả gọi như vậy để tránh đi cảm giác đau thương cho người đọc
Hình ảnh hoán dụ "đổ máu" cùng phép tu từ ẩn dụ đã là một dấu hiệu cho thấy một cuộc chiến tranh ác liệt ở Huế khi chống Pháp năm 1947.