Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)
Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)
Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)
Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:
\((0,042+0,005n).10000=550\)
\(\Rightarrow n =2,6\)
Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)
Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.
Chọn D
Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.
Ta biết khối lượng riêng của cơ thể người nhẹ hơn khối lượng riêng của nước , lực đẩy AC-si -mét sẽ làm người nổi lên. Ta có thể để cơ thể nổi trên mặt nước (ko dùng phao ) mà ko cần cử động nếu ta biết cách đặt cơ thể ở vị trí thích hợp .
Do cơ thể người có khối lượng riêng nhẹ hơn nước, lực đẩy Ácsimét sẽ làm người nổi lên. Vì vậy cơ thể sẽ nổi trên mặt nước không cần phao nếu bạn biết cách đặt cơ thể ở vị trí thích hợp.
a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)
Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là:
\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là:
\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:
\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)
Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.
Khối lượng của cục đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2(g)
= 0,3312(kg)
Do đó P = 3,312(N)
Do cục đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d.V'
=> V' = \(\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần nổi trên mặt nước là:
V'' = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8(cm3)
Khối gỗ nằm yên trên mặt nước \(\Leftrightarrow P=F_A\)
Khối lượng gỗ: \(m=D\cdot V=\dfrac{d}{10}\cdot V=\dfrac{8000}{10}\cdot0,07=56kg\)
Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot56=560N\Rightarrow F_A=560N\)
Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{560}{10000}=0,056m^3\)
Thể tích phần gỗ nổi trong nước: \(V_{nổi}=V-V_{chìm}=0,07-0,056=0,014m^3\)
Khi cơ thể người nổi trên mặt nước thì cở thể nằm sấp lại .
Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tất cả cơ thể người , khiến cho cơ thể nằm sấp lại .