K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

 lớp vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền

23 tháng 12 2021

Tham khảo

Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài  protein hoặc đôi khi  lipit, lõi nhân  RNA hoặc DNA, và đôi khi  các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus.

22 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

B

14 tháng 3 2022

Gai glycoprotein

23 tháng 12 2016

Màng sinh chất Tế bào chất Nhân Không bào Lục lạp Thành tế bào

7 tháng 11 2018

8 tháng 9 2021

Sinh vật gồm những nhóm (giới) nào?

Animalia - Động vật.

Plantae - Thực vật.

Fungi - Nấm.

Protista - Sinh vật Nguyên sinh.

Archaea - Vi khuẩn cổ

Bacteria - Vi khuẩn.

Nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào và chức năng của chúng?

=> Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

*Sxl

@Ngien

Xin loi vì mình mới học lớp 4 thôi.

Câu 26. Cấu tạo virus gồm những phần nào?A. Có 2 phần: Vỏ protein và lõi mang thông tin di truyềnB. Có 3 phần: Màng sinh chất, vỏ protein và lõi mang thông tin di truyềnC. Có 2 phần: Màng sinh chất và lõi mang thông tin di truyềnD. Có 2 phần: Màng sinh chất và vỏ proteinCâu 27. Phát biểu nào sau đây về vai trò của virus là đúng?A. Nhiều virus có hại nhưng cũng có virus có lợi cho con ngườiB. Tất cả các...
Đọc tiếp

Câu 26. Cấu tạo virus gồm những phần nào?

A. Có 2 phần: Vỏ protein và lõi mang thông tin di truyền

B. Có 3 phần: Màng sinh chất, vỏ protein và lõi mang thông tin di truyền

C. Có 2 phần: Màng sinh chất và lõi mang thông tin di truyền

D. Có 2 phần: Màng sinh chất và vỏ protein

Câu 27. Phát biểu nào sau đây về vai trò của virus là đúng?

A. Nhiều virus có hại nhưng cũng có virus có lợi cho con người

B. Tất cả các virus đều gây hại cho người và động vật

C. Tất cả các virus đều có thể kí sinh trên vi khuẩn

D. Tất cả vi rirus đều có lợi cho con người

Câu 28. Vi rurus có những hình dạng đặc trưng nào

A. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hổn hợp

B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hình trụ

C. Dạng khối, dạng phẳng, dạng hổn hợp

D. Không có hình dạng nhất định

Câu 29. Cấu tạo virus gồm những phần nào?

A. Có 2 phần: Vỏ protein và lõi mang thông tin di truyền

B. Có 3 phần: Màng sinh chất, vỏ protein và lõi mang thông tin di truyền

C. Có 2 phần: Màng sinh chất và lõi mang thông tin di truyền

D. Có 2 phần: Màng sinh chất và vỏ protein

Câu 30. Phát biểu nào sau đây về vai trò của virus là đúng?

A. Nhiều virus có hại nhưng cũng có virus có lợi cho con người

B. Tất cả các virus đều gây hại cho người và động vật

C. Tất cả các virus đều có thể kí sinh trên vi khuẩn

D. Tất cả vi rirus đều có lợi cho con người

2

Câu 26: B

Câu 27: A

Câu 28: C

Câu 29: A

Câu 30: D

23 tháng 1 2022

26. B

27. A

28. C

29. A

30. D

5 tháng 6 2016

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

*   Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

5 tháng 6 2016

Trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

*   Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



 

25 tháng 10 2017

Địa y là dạng cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm; tế bào tảo màu xanh xen kẽ các sợi nấm không màu. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục, sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung.

7 tháng 4 2021

Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chúng sống giữa một số loại tảo và nấm
Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo
Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

7 tháng 4 2021

Địa y là dạng cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm; tế bào tảo màu xanh xen kẽ các sợi nấm không màu. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục, sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung.