K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

?????

16 tháng 6 2021

C.

16 tháng 6 2021
 

 

C. của, nh­ưng, với, của, vẫn.

7 tháng 4 2022

Quan hệ từ là :Mặc dù

“Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.”

⇒ Các vế trong câu ghép trên biểu thị quan hệ tương phản thông qua quan hệ từ "mặc dù"

umm sao giống thế;v?
Các vế trong câu ghép “Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.” biểu thị quan hệ gì? *

1 tháng 3 2022

B

của, và

9 tháng 12 2021

2 quan hệ từ : bởi đó ; và

Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ...
Đọc tiếp

Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai

 

mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ,

 

cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng

 

như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết, những cây gạo rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.

 

Theo Băng Sơn

 

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng và làm theo các yêu cầu sau:

 

Câu 1/ Bài văn trên giới thiệu về điều gì?

 

A/ Vẻ đẹp của các loài hoa trên đất nước ta.             B/ Vẻ đẹp của cây trái nước ta.

 

C/ Vẻ đẹp của các loại hoa màu đỏ trên đất nước ta.

 

Câu 2/ Từ “màu đỏ” thuộc từ loại nào?

 

A/ Danh từ.                                             B/ Động từ.                                            C/ Tính từ.

 

Câu 3/ Tìm và viết ra tất cả các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ có trong bài văn trên:

 

…………………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………………

 

Câu 4/ Trong câu ghép “Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu như những đốm lửa lập lòe.” có mấy vế câu?

 

A/ Một vế câu.                                     B/ Hai vế câu.                                     C/ Ba vế câu.

 

Câu 5/ Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.” có tác dụng gì?

 

A/ Ngăn cách các vế trong câu ghép. B/ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

 

C/ Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

 

Câu 6/ Dòng nào dưới đây chỉ toàn các từ láy?

 

A/ Dịu dàng, lim dim, mơ màng, mỏi mệt, thiêm thiếp, hí hửng.

 

B/ Dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng, rực rỡ.

 

C/ Bao bọc, cỏ cây, ôm ấp, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp.

 

Câu 7/ Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau theo cách nào?

 

Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy.

 

A/ Nối bằng những từ có tác dụng nối.                           B/ Nối trực tiếp (dùng dấu phẩy).

 

C/ Cả hai cách trên.

 

Câu 8/ Trong bài văn trên có bao nhiêu hình ảnh so sánh? Hãy viết 1 hình ảnh so sánh em yêu thích nhất trong bài.

 

A/ 6 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………

 

B/ 7 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………

 

C/ 8 hình ảnh. Đó là:…………………………………………………………………………

 

Câu 9/ Viết đoạn văn ngắn (5- 6 câu) tả về vẻ đẹp của các loài hoa trang trí trong nhà em vào dịp Tết. Trong đó có sử dụng câu ghép. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế của câu ghép đó.

2
29 tháng 1 2022

DÀI THẾ BẠNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN

 

29 tháng 1 2022

- Tự làm bài kiểm tra đi bạn.