Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?
Vẽ ảnh của vật AB cụ thể là:
– Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ tại ảnh B’ của B
– Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính ch tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F
– Hạ B’ vuông góc với trục chính thì A’B’ là ảnh của AB tạo bởi vật kính
Công của lực điện làm điện tích dịch chuyển từ A đến B theo phương của E là:
\(A=q\left(V_A-V_B\right)\)
Ở đây, A nằm ở giữa, B nằm ở mép dương. Vậy \(V_A-V_B=-\frac{U}{2}\)
Đáp án B đấy.
A, B là điểm đầu và diểm cuối theo phương của điện trường. Nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Câu 10:
Điện trở tương đương của đoạn mạch chính là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{R_1\cdot\left(R_2+R_3\right)}{R_1+\left(R_2+R_3\right)}\\ =\dfrac{10\cdot\left(5+5\right)}{10+5+5}=5\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)
Đáp số: câu b
Câu 2:
ta có:
\(R_{tđ}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1\cdot\dfrac{1}{2}R_1}{R_1+\dfrac{1}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}R_1^2}{\dfrac{3}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{3}=6\Leftrightarrow R_1=18\)
đáp số : câu b
hay
thánh troll