Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.
- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
1. Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ.
2. Kể sương sương việc Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau và việc Âu cơ đẻ trăm trứng
3. Kể Lạc Long Quân từ biệt Âu Cơ và đưa 50 con trở về biển. Âu Cơ đưa 50 con lên rừng
4. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương. Cũng bởi sự tích này mà về sau người Việt Nam ta thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
~ Hok tốt ~
a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Nhận định nào sau đây là đúng? |
A. Việc kể chuyện trong thơ và trong truyện kể là giống nhau vì đều có sự việc, có người kể chuyện, có nhân vật và đều để thể hiện tình cảm. | |
B. Bài thơ nào cũng có yếu tố kể chuyện và miêu tả. | |
C. Việc kể chuyện trong thơ chỉ là phương tiện để bộc lộ cảm xúc còn trong truyện kể là mục đích chính. | |
D. Bài thơ nào cũng có những quy định chặt chẽ về số khổ thơ, số câu thơ, số tiếng trong mỗi câu thơ. Đáp án A |
a) (1)-(a) ;(2)-(c);(3)-(b);(4)-(d)
b) mình chỉ nói chủ ngữ thôi , còn vị ngữ bạn tự làm nhé
(1) bà đỡ Trần
(2) truyền thuyết
(3) ngày thứ năm trên đảo Cô Tô
(4) dế Mèn trêu chị Cốc
c) không phải , chưa phải
B
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.