Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số thời gian ca nô xuôi dòng và ngược dòng là:
Trên cùng quãng đường AB nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vời nhau, nên ta có tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là: 3/3=1
Ta có sơ đồ sau:(tự vẽ nha)
Vxuôi
VNgược
Nhìn vào sơ đồ ta có:
Vxuôi = 1xVnước
Vì trên cùng một quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc
Nên thời gian cum bèo trôi = 1 x thời gian xuôi dòng
= 1x3h=3h
Đáp số: 3h
Bài mik ko biết có sai ko bạn kiểm tra lại nha
1.Cái gì là gì
2.Cái gì như thế nào
3.Cái gì như thế nào
4.Cái gì như thế nào
Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?
A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh
C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh
Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?
A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến
C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi
Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?
A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị
C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C
Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?
A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên
Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?
A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.
B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.
C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.
D. Cả A, B, C
Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.
Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?
A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa
C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ
Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?
A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ
C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ
Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?
A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.
B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.
C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.
D. Cả A, B và C
Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?
A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm
Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
đêm đã rất khuya nhưng mẹ em / vẫn ngồi cặm cụi soạn bài.
chủ ngữ vị ngữ
em ngủ và chị cũng / thiu thiu ngủ theo .
chủ ngữ vị ngữ
mưa / rào rào trên sân gạch,mưa / đồm độp trên phiên nứa,đập bùng bùng vào tàu lá chuối
cn vn cn vn
đây là câu ghép
mùa thu / gió thổi mây về phía cửa đông, mặt phía dưới cầu tràng tiền / đem sẫm lại
cn vn cn vn
b, líu lo
c, thoang thoảng
k mình nha mình trả lời đầu tiên đó
Minh nghĩ là C
B nha bạn
Thám tử nhí