K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức.

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.

D. Không cần thiết phải học lịch sử.

Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *

A. Những câu truyện cổ.

B. Các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. Những công trình, di tích, đồ vật.

D. Truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu hỏi: Cách tính thời gian theo dương lịch là: *

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu hỏi: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *

A. 10 năm

B. 100 năm

C. 1000 năm

D. 10 000 năm

Câu hỏi: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu? *

A. Lào

B. Malaysia

C. Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu hỏi: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây? *

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu hỏi: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau: *

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu hỏi: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào? *

A. Núi Đọ (Thanh Hóa)

B. Xuân Lộc (Đồng Nai)

C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D. An Khê (Gia Lai)

Câu hỏi: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ? *

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu hỏi: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là: *

A. Rìu tay, mảnh tước bằng đá

B. Rìu bằng đồng

C. Dao găm sắt

D. Mũi tên đồng

Câu hỏi: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm: *

A. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B.Thị tộc, bộ lạc

C. Vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. Các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu hỏi: Đứng đầu thị tộc là: *

A. Tộc trưởng.

B. Bộ trưởng.

C. Xóm trưởng.

D. Tù trưởng.

Câu hỏi: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì? *

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu hỏi: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống? *

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu hỏi: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là: *

A. Sắt

B. Đồng đỏ

C. Kẽm

D. Bạc

Câu hỏi: Thuật luyện kim là: *

A. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D. Chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu hỏi: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại: *

A. Các quan đại thần

B. Những người giàu có

C. Pha-ra-ong

D. Những người kế vị

Câu hỏi: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây? *

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu hỏi: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là: *

A. Người Ba tư

B. Người Ba-bi-lon

C. Người Xu-me

D. Người U-rúc

Câu hỏi: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? *

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu hỏi: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là: *

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng thanh

C. Hình vẽ trên mai rùa

D. Chữ Phạn

Câu hỏi: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ? *

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu hỏi: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau? *

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu hỏi: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là: *

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

II. PHẦN ĐỊA LÝ ( 16 CÂU)

Câu hỏi: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào: *

A. Nước Pháp.

B. Nước Đức.

C. Nước Anh.

D. Nước Nhật.

Câu hỏi: Kinh tuyến Tây là: *

A.Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.

B.Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.

C.Nằm phía dưới xích đạo.

D.Nằm phía trên xích đạo.

Câu hỏi: Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường: *

A. Kinh tuyến.

B. Kinh tuyến gốc.

C. Vĩ tuyến.

D. Vĩ tuyến gốc.

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: *

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu hỏi: Đối tượng địa lí nào sau đây không thuộc loại kí hiệu điểm: *

A. Sân bay

B. Cảng biển

C. Ranh giới quốc gia

D. Nhà máy thủy điện

Câu hỏi: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu: *

A. Điểm.

B. Đường.

C. Diện tích.

D. Hình học.

Câu hỏi: Kí hiệu bản đồ có mấy loại: *

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm: *

A. Tỉ lệ số và tỉ lệ thức.

B. Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.

C. Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.

D. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

Câu hỏi: Một bản đồ có ghi tỉ lệ 1: 500.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với: *

A. 500.000cm trên thực địa

B. 500 cm trên thực địa

C. 500.000 km trên thực địa

D. 500.000 m trên thực địa.

Câu hỏi: Bản đồ nào sau đây có tỉ lệ nhỏ nhất: *

A. 1: 1 000 000

B. 1: 2 000 000

C. 1: 3 000 000

D. 1: 4 000 000

Câu hỏi: Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào: *

A. Tây

B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu hỏi: Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải: *

A. Đọc tên bản đồ.

B. Đọc tỉ lệ bản đồ.

C. Đọc bảng chú giải.

D. Đọc tên các địa danh trên bản đồ.

Câu hỏi: Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là: *

A. Định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.

B. Hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng, phác họa hình ảnh của một địa điểm, hành trình hoặc vùng nào đó.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu hỏi: Lược đồ trí nhớ là gì: *

A. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trên bản đồ.

B. Là bản đồ thu nhỏ

C. Là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trong tâm trí của con người.

D. Đáp án khác

2
10 tháng 11 2021

Ôn đi mọi người

10 tháng 11 2021

cái này vưÀ nãy mk trả lời rồi nhé

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu...
Đọc tiếp

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

0
1 tháng 10 2021

lịch có hai loại là âm lịch và dương lịch.4 năm mới có một năm nhuận

Như chúng ta đã biết, quá trình phát triển của lịch sử loài người là quá trình tìm kiếm để chọn lọc những đơn vị thời gian đó thành những hệ đếm để phục vụ cho hoạt động xã hội. Lịch (âm lịch và dương lịch) là những bảng ghi thứ tự thời gian, chia chuỗi thời gian liên tục thành những đơn vị thời gian và sắp xếp chúng thành một hệ đếm phù hợp với nhu cầu của con người.

Ta biết rằng trong Thế giới trời sao có 3 đơn vị thời gian thiên nhiên quan trọng, nó gắn liền với thế giới trần gian - một thế giới của muôn loài động vật rất phong phú và đa dạng. Ba đơn vị thời gian đó là:

- Năm Mặt trời biểu thị chu kỳ thời tiết, tức là chu kỳ quay của Trái đất xung quanh Mặt trời có độ dài bằng 365,242198... ngày (gần 365,25 ngày).

- Tháng Mặt trăng biểu thị chu kỳ quay của Mặt trăng xung quanh Trái đất có độ dài bằng 29,5... ngày.

- Ngày là thời gian ánh sáng Mặt trời trở lại do nguyên nhân Trái đất tự quay quanh mình vừa tròn một vòng.

Ba đơn vị thời gian này là bộ máy chỉ thời gian trong thái dương hệ của chúng ta không phải do con người tự đặt ra. Các nhà thiên văn khí tượng đã nhận thấy 3 đơn vị thời  gian thiên nhiên này không thông ước với nhau, nghĩa là không tìm được một số nào chia hết cho cả 3 đơn vị. Vì vậy, nếu lấy ngày làm đơn vị thì tháng Mặt trăng và năm Mặt trời không phải là số ngày nguyên, mà có vô số số lẻ.

Người làm lịch thì phải tính năm, tháng có bao nhiêu ngày. Bởi vậy những phần lẻ trên đây đã làm cho bài toán tính lịch trở thành hắc búa. Nếu bỏ phần lẻ đi thì tháng không đúng với tuần trăng, năm không đúng với mùa khí hậu; mà lịch thì phải lấy tròn. Do đó trong âm lịch phải có tháng thiếu (29 ngày), tháng đủ (30 ngày); trong dương lịch có tháng 30 ngày, tháng 31 ngày; riêng tháng hai là 28 ngày hoặc 29 ngày. Năm,  phải có năm thường, năm nhuận (dài hơn). Ðây không phải là một quy luật thiên nhiên, mà là một quy luật chủ quan dùng thuật lấy thừa bù thiếu của người xếp lịch. Bởi vậy dương lịch và âm lịch đều có nhuận.

a. Nhuận của dương lịch

là để khắc phục phần lẻ của năm Mặt trời (0,242198... ngày) do chưa đưa vào để xếp lịch. Vì vậy cứ 4 năm dư ra 1 ngày, một thế kỷ dư ra gần một tháng... Ðể tránh sai sót này, người làm lịch đã quy ước trung bình 4 năm thêm 1 ngày vào tháng 2, tức là năm đó có 366 ngày (năm Nhuận) và tháng hai có 29 ngày.

a. Nhuận âm lịch

là để khắc phục sự sai khác tháng Mặt trăng (tháng âm lịch) với quy luật thời tiết - chu kỳ thời tiết (năm dương lịch). Bởi vì, tháng âm lịch chỉ có 29-30 ngày, nên dẫn đến năm âm lịch chỉ có 354-355 ngày, ngắn hơn năm dương lịch trung bình 11 ngày; hay nói cách khác là năm âm lịch đi nhanh hơn năm dương lịch là 11 ngày, 3 năm nhanh hơn 1 tháng, 9 năm nhanh hơn một mùa. Vì vậy, ngày đầu năm vào mùa Xuân thì 9 năm sau vào Hạ... Chính vì thế người đời xưa phải ăn Tết Nguyên Ðán vào đủ các loại hình thời tiết, không còn mang tính cổ truyền khí tiết của ngày tết đượm sắc Xuân mới.

Ðể khắc phục tình trạng trên, người làm lịch đã phải tăng số ngày cho năm âm lịch bằng hình thức nhuận với quy ước là Thập cửu niên thất nhuận nghĩa là cứ 19 năm có 7 năm nhuận, năm nhuận âm lịch có 13 tháng.

c. Năm nhuận theo lịch pháp

Ðể đảm bảo đúng vào tiết xuân ngày Mồng Một Tết chỉ ở trong khoảng từ tiết Lập Xuân đến tiết Vũ Thủy, tức là từ ngày 21.01 đến 20.02 dương lịch. Nếu năm âm lịch nào (khi chưa tính thêm tháng nhuận) có ngày Mồng Một Tết năm sau sớm hơn này 21.01 dương lịch thì năm đó phải là năm nhuận.

- Theo quy ước trên, qua năm 2001, ngày Mồng Một Tết Tân Tỵ nhằm vào ngày 24.01 dương lịch (hợp với quy ước). Do vậy, năm 2001 - Tân Tỵ là năm không có nhuận âm lịch (13 tháng).

Ðể dễ nhớ, muốn biết năm nào là năm nhuận âm lịch, cứ lấy năm dương lịch tương ứng chia cho 19, nếu số dư là một trong 7 con số: 0, 3, 6, 8, 11, 14, 17 thì năm âm lịch đó là năm nhuận.

d. Tháng nhuận theo lịch pháp

- Tháng âm lịch nào trong năm nhuận không có ngày Trung khí thì tháng ấy gọi là tháng nhuận, nghĩa là tháng gọi tên của tháng trước kề liền.

- Nếu 1 hay 2 năm liền kề nhau có 2 tháng đều thiếu ngày Trung khí thì tháng trước là tháng nhuận, tháng sau không phải là tháng nhuận nữa.

2. Tên năm âm lịch và thời tiết theo âm lịch hay dương lịch?

Hiện nay ở nước ta và một số nước khác trong khu vực Ðông Nam Á đang còn xuất bản và sử dụng hai loại lịch, đó là dương lịch và âm lịch.

+ Dương lịch là loại lịch theo Mặt trời, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên là năm Mặt trời, tức là độ dài chu kỳ quay của Trái đất xung quanh Mặt trời.

+ Âm lịch là loại lịch theo Mặt trăng, dùng đơn vị thời gian thiên nhiên là tháng Mặt trăng, tức là độ dài chu kỳ quay của Mặt trăng xung quanh Trái đất.

Theo Hán - Việt thì Mặt trời là Thái Dương, Mặt trăng là Thái Âm. Do vậy, lịch theo Mặt trời gọi là dương lịch, lịch theo Mặt trăng gọi là âm lịch.

Vì tồn tại hai loại lịch như vậy và cứ mỗi lần đón mừng xuân mới của năm âm lịch lại là một dịp bàn tán xôn xao về tên của năm ấy.

Người ta cho rằng nếu năm nào có nhuận thì năm đó sẽ là một năm mất mùa, thiên tai lắm, địch họa khôn lường... Vậy sự thực tên năm âm lịch, nhuận có phải do thượng đế, thần thánh sinh linh gì tạo ra như một số học thuyết của chủ nghĩa duy tâm đã truyền bá trong nhân dân ta? Trong khuôn khổ của bài viết này, chỉ đề cập đến việc đặt tên năm âm lịch và thời tiết theo âm lịch hay theo dương lịch để cùng tham khảo.

Từ thời xa xưa, con người vẫn tin rằng có một mối liên hệ huyền bí nào đó giữa vũ trụ và sự sống. Vì vậy, người thượng cổ đã xây dựng lên cả một kho tàng thần thoại lý thú về bầu trời sao ngoạn mục thể hiện trong các chuyện cổ Hy Lạp. Tất nhiên trong những chuyện hoang đường như vậy đã không thoát khỏi tư tưởng huyền bí mà vai trò thiêng liêng của thượng đế đã ngự trị trong các tôn giáo suốt thời gian dài.

Từ thế kỷ XVI, khoa học thiên văn phát triển đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử của con người trong nhận thức thế giới trời sao. Trong những thế kỷ gần đây, người ta biết rằng Mặt trời là nguyên nhân tồn tại của sự sống và phát triển của loài người. Nhờ sự hiểu biết về thuyết chuyển động tương đối trong vật lý cơ học, con người mới khẳng định rằng Trái đất cùng với các hành tinh khác quay xung quanh Mặt trời tạo thành hệ Mặt trời và gọi chuyển động ấy là chuyển động biểu kiến của Mặt trời xung quanh Trái đất hay còn gọi là đường Hoàng Ðạo.

Người phương Ðông chia đường Hoàng Ðạo ra làm 12 cung kể từ  điểm Xuân Phân, qua Hạ Chí, đến Thu Phân và đến Ðông Chí để biểu thị các mùa khí hậu nóng, lạnh khác nhau như: xuân, hạ, thu, đông.

Người phương Tây đặt tên ấy theo tên của các chòm sao như Ðại Hùng, Tiểu Vương, Thiên Vương, Tiên Nữ, Phi Mã...

Các nhà cổ đại Trung Quốc lại đặt 12 cung trên theo chi, tượng trưng cho Trời là: Tý, Sửu, Dần, ...Tuất, Hợi. Họ kết hợp với 10 can, tượng trưng cho Ðất là: Giáp, Ất, Bính... Nhâm, Quý để đặt tên năm âm lịch theo nguyên tắc Can chi ký pháp, tức là ghép can với chi theo một trật tự thứ tự được thể hiện rõ trong thuật số tử vi.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
31 tháng 12 2023

1. TĐ được cấu tạo bởi 7 mảng lớn: 

- Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

- Âu - Á.

- Thái Bình Dương.

- Bắc Mỹ.

- Nam Mỹ.

- Nam Cực.

- Phi.

2. TĐ chuyển động quanh MT 

=> Có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía MT, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía MT.

=> Thời kì bán cầu nào ngả về phía MT => Được chiếu sáng nhiều hơn => Mùa nóng của bán cầu đó.

=> Thời kì bán cầu nào chếch xa phía MT => Được chiếu sáng ít hơn => Mùa lạnh của bán cầu đó.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
31 tháng 12 2023

4. Trái Đất có dạng hình cầu, có bán kính xích đạo là 6 378km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ mình.

5.

- Nội sinh:

+ Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.

+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...

+ Tạo ra các dạng địa hình lớn.

- Ngoại sinh:

+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

+ Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

+ Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi nămCâu 2: Âm lịch được tính dựa vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?

A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         

C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi năm

Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:

A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

C. Trái Đất quay quanh chính mình                              D. Các vì sao

Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?

A. 1000 năm                     B. 100 năm                            C. 10 năm                              D. 2000 năm

Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. Thế kỉ thứ III                                                              B. Thế kỉ thứ IV

C. Thế kỉ thứ II                                                                D. Thế kỉ thứ I

Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?

A. 1840 năm                     B. 2021 năm                          C. 2200 năm                          D. 2179 năm

Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. Thiên tử                            C. Địa chủ                              D. En-xi       

Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?

A. Để đợi linh hồn được tái sinh                                   B. Vì làm theo ý thần linh

C. Vì họ giàu có                                                               D. Để được lên Thiên đàng

Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A.   Sông Ơ-phrát                                                            B. Sông Trường Giang

C. Sông Ti-grơ                                                                 D. Sông Nin

Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?

A. Khoảng năm 1000 TCN                                 B. Khoảng năm 2000 TCN.

C. Khoảng năm 4000 TCN.                                D. Khoảng năm 3000 TCN

Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?

A. Hi Lạp                          B. La Mã                                C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?

A. Chữ thư pháp                                                              B. Chữ La-tinh

C. Chữ tượng hình                                                           D. Chữ Phạn

Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.   

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.      

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.                                          B. sức mạnh của thần thánh

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.                         D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 14: Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?

A.Vua Ram-sét II                                                B. Pha-ra-ong (Pharaoh)

C. Vua Na-Mơ (Namer)                                   D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)

Câu 15: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. En-xi                                 C. Thiên tử                            D. Địa chủ

 

Câu 16: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A. Sông Nin                                                         B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà

C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát                        D. Sông Hằng và sông Ấn

Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Đất sét                          B. Mai rùa                             C. Thẻ tre                   D. Giấy Pa-pi-rút

Câu 18: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                                           B. Vườn treo Ba-bi-lon

C. Cổng I-sơ-ta                                                                D. Khu lăng mộ Gi-za

Câu 19: Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:

A. Thiên niên kỉ IV TCN                                               B. Thiên niên kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN                                                           D. Thế kỉ III TCN

Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình                                                          B. Hệ đếm thập phân

C. Hệ đếm 60                                                                   D. Thuật ướp xác

 

2
24 tháng 11 2021

Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?

A. Ánh sáng của Mặt Trời                                                                B. Mực nước sông hàng năm         

C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng                                                D. Thời tiết mỗi năm

Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:

A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất                               B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

C. Trái Đất quay quanh chính mình                              D. Các vì sao

Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?

A. 1000 năm                     B. 100 năm                            C. 10 năm                              D. 2000 năm

Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?

A. Thế kỉ thứ III                                                              B. Thế kỉ thứ IV

C. Thế kỉ thứ II                                                                D. Thế kỉ thứ I

Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?

A. 1840 năm                     B. 2021 năm                          C. 2200 năm                          D. 2179 năm

Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. Thiên tử                            C. Địa chủ                              D. En-xi       

Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?

A. Để đợi linh hồn được tái sinh                                   B. Vì làm theo ý thần linh

C. Vì họ giàu có                                                               D. Để được lên Thiên đàng

Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A.   Sông Ơ-phrát                                                            B. Sông Trường Giang

C. Sông Ti-grơ                                                                 D. Sông Nin

Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?

A. Khoảng năm 1000 TCN                                 B. Khoảng năm 2000 TCN.

C. Khoảng năm 4000 TCN.                                D. Khoảng năm 3000 TCN

Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?

A. Hi Lạp                          B. La Mã                                C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?

A. Chữ thư pháp                                                              B. Chữ La-tinh

C. Chữ tượng hình                                                           D. Chữ Phạn

Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.   

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.      

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước.                                          B. sức mạnh của thần thánh

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.                         D. tình đoàn kết dân tộc.

Câu 14Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?

A.Vua Ram-sét II                                                B. Pha-ra-ong (Pharaoh)

C. Vua Na-Mơ (Namer)                                   D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)

Câu 15Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông                  B. En-xi                                 C. Thiên tử                            D. Địa chủ

 

Câu 16Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?

A. Sông Nin                                                         B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà

C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát                        D. Sông Hằng và sông Ấn

Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Đất sét                          B. Mai rùa                             C. Thẻ tre                   D. Giấy Pa-pi-rút

Câu 18Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                                           B. Vườn treo Ba-bi-lon

C. Cổng I-sơ-ta                                                                D. Khu lăng mộ Gi-za

Câu 19Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:

A. Thiên niên kỉ IV TCN                                               B. Thiên niên kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN                                                           D. Thế kỉ III TCN

Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?

A. Chữ tượng hình                                                          B. Hệ đếm thập phân

C. Hệ đếm 60                                                                   D. Thuật ướp xác

 

24 tháng 11 2021

1C

2B

3C

4D

5B

6D

7D

8A

9C

10A

11D

12B

13C

14B

15B

16D

17A

18C

19C

20A

 

23 tháng 11 2016

Nếu trái đất này là một vùng nhiệt đới ẩm như rừng mưa Congo, lượng mưa không ngừng sẽ dẫn đến hiện tượng xói mòn một cách nhanh chóng, đất canh tác cằn cỗi, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền nông nghiệp. “Kết quả là dân số loài người hiện nay sẽ chỉ còn ở mức rất thấp”, Attwood nói. “Mật độ dân số và năng suất nông nghiệp đều thấp, các khu định cư lại phân tán, rải rác, nhiều loại mầm bệnh xuất hiện trong điều kiện môi trường ẩm ướt, sự phát triển của một nền văn minh hiện đại không thể xây dựng trên nền tảng như vậy”.

Ngoài ra, thời tiết lạnh lẽo của mùa đông là môi trường sống vô cùng thích hợp cho phần lớn các loài côn trùng nhiệt đới mang trong mình những căn bệnh chết người. Điển hình là HIV - 1 loại virus có xuất phát điểm từ các khu rừng nhiệt đới.

Tuy nhiên, nếu Trái đất ấm và khô giống như bán đảo Ả Rập, tình trạng các loài sinh vật còn tồi tệ hơn nhiều, thậm chí không ít loài sẽ nằm trong danh sách có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Đó là điều hiển nhiên vì các vùng khô cằn có rất ít tiềm năng để phát triển thành những xã hội lớn, phức tạp, ngoại trừ Dubai - nơi mà người dân sống hoàn toàn dựa vào nguồn năng lượng từ các giếng dầu trên đất nước họ.

Nhưng nhìn chung, lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độ nghiêng khi xoay quanh mặt trời, vì vậy các mùa trong năm sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn. Tuy vậy, sự nóng lên toàn cầu gây ra bởi quá trình gia tăng hiệu ứng nhà kính có thể sẽ làm thay đổi ít nhiều trạng thái của mùa đông.

TL

Câu 1:

Trái Đất hay Địa Cầu (chữ Hán: 地球, tiếng Anh: Earth), là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh"[note 2], là nhà của hàng triệu loài sinh vật,[13] trong đó có con người và cho đến nay nó là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm[14][15][16][17] và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[18] Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta ước tính rằng Trái Đất chỉ còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên (trở thành sao khổng lồ đỏ) và tiêu diệt hết sự sống.[19]

Bề mặt Trái Đất được chia thành các mảng kiến tạo, chúng di chuyển từ từ trên bề mặt Trái Đất trong hàng triệu năm. Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là các lục địa và các đảo. Nước là thành phần rất cần thiết cho sự sống và cho đến nay con người vẫn chưa phát hiện thấy sự tồn tại của nó trên bề mặt của bất kì hành tinh nào khác ngoại trừ sao Hỏa là có nước bị đóng băng ở hai cực.[note 3][note 4] Tuy nhiên, người ta có chứng cứ xác định nguồn nước có ở Sao Hỏa trong quá khứ, và có thể tồn tại cho tới ngày nay.[20] Lõi của Trái Đất vẫn hoạt động được bao bọc bởi lớp manti rắn dày, lớp lõi ngoài lỏng tạo ra từ trường và lõi sắt trong rắn.[23]

Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện quãng thời gian Trái Đất di chuyển hết một vòng quanh Mặt Trời bằng 365,2564 lần quãng thời gian nó tự quay một vòng quanh trục của mình. Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn tức 365,2564 ngày trong dương lịch.[note 5] Trục tự quay của Trái Đất nghiêng một góc bằng 23,44° so với trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo,[24] tạo ra sự thay đổi mùa trên bề mặt của Trái Đất trong một năm chí tuyến. Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước, vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại. Trong khoảng từ 4,1 đến 3,8 tỷ năm trước, sự va đập của các thiên thạch trong suốt thời kì "Công phá Mạnh muộn" đã tạo ra những sự thay đổi đáng kể trên bề mặt Mặt Trăng.

Cả tài nguyên khoáng sản lẫn các sản phẩm của sinh quyển Trái Đất được sử dụng để cung cấp cho cuộc sống của con người. Dân cư được chia thành hơn hàng trăm quốc gia độc lập, có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động ngoại giao, du lịch, thương mại, quân sự. Văn hóa loài người đã phát triển tạo nên nhiều cách nhìn về Trái Đất bao gồm việc nhân cách hóa Trái Đất như một vị thần, niềm tin vào một Trái Đất phẳng hoặc Trái Đất là trung tâm của cả vũ trụ, và một quan điểm nhìn hiện đại hơn như Trái Đất là một môi trường thống nhất cần có sự định hướng.

Xin k

Hok tốt

31 tháng 10 2021

câu 1 

– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

=>Ý nghĩa: Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

. Hình dạng, kích thước.

- Hình dạng cầu và kích thước rất lớn.

- Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km.

- Độ dài đường Xích đạo: 40.076km.

16 tháng 12 2016

1, 1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.

16 tháng 12 2016

3,

- Bình nguyên:

+ Là dạng địa hình thấp.

+ Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

+ Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.

- Cao nguyên:

+ Là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m.

+ Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

+ Có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.

- Đồi:

+ Là một dạng địa hình nhô cao.

+ Có đỉnh tròn, sườn thoải.

+ Độ cao tương đối thường không quá 200m.

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp củaMặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kếtrong bóng râm và cach mặt đất 2m?Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bảndự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?

Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp của
Mặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?

Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cach mặt đất 2m?
Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bản
dự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.
Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trung
bình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ
trung bình năm của một địa phương

Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).

 

Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021

0
13 tháng 12 2020

câu 1: hướng tự quay từ Tây-Đông

Thời gian:24 giờ

Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi 1 khu vực giờ có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực

hệ quả:

khắp nơi trên bề mặt Trài Đất lần lượt có ngày và đêm

làm lệch hướng chuyển động của các vật thể

 

13 tháng 12 2020

Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.

1. Sự luân phiên ngày đêm

- Nguyên nhân: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục.

- Hệ quả: Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối.

-> Sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời). - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.

            + Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.

            + Các múi được đánh số  từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của  nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo  được đánh số theo chiều quay của trái đất.

           + Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:

           + Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.

           + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày

 

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực Criôlít.

- Hệ quả:

+ Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát.

+ Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát.

+ Lực Criôlít  tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn...

Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.