Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
1.
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
d."đàn ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là đàn tốt, tạo ra âm thanh tuyệt hảo
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
b, Có hiện tượng đồng âm. Hai từ đường chỉ hai sự vật khác nhau, nghĩa của hai từ này không có mối quan hệ với nhau.
a. (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt của văn bản trên.
· Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: thuyết minh
b. (1 điểm) Xác định nội dung của văn bản trên.
Nội dung của văn bản trên là: nói về tình hình khan hiếm nước ngọt trên Trái Đất
c. (1 điểm) Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau:
Mặc dù nước trên Trái Đất rất phong phú nhưng nguồn nước con người có thể sử dụng được lại không nhiều ( 97% là nước mặn, còn lại là nước ngọt có thể sử dụng).
Công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau là đánh dấu phần chú thích
c. (1 điểm) Theo tác giả, bằng chứng nào cho thấy nguồn nước đang ngày càng ô nhiễm?
· Theo tác giả, bằng chứng cho thấy nguồn nước đang ngày càng ô nhiễm là lượng nước sạch mà con người có thể sử dụng chỉ chưa bằng 0,003% tổng lượng nước trên Trái Đất.
câu đ e k bt lm
Ca dao tục ngữ khác:
- Một lời nói dối sám hối bảy ngày
- Nói đúng như gãi vào chỗ ngứa
- Nói ngay hay trái tai
- Văn hoa chẳng qua nói thực
- Thuốc đắng dã tật nói thật mất lòng
- Nói ngọt lọt đến xương
- Miếng ngon nhớ lâu lời đau nhớ đời
- Lời nói quan tiền tấm lụa
- Lời nói nên vợ nên chồng
- Lưỡi sắc hơn gươm
Câu hỏi: Từ ngọt sau đây có phải nghĩa gốc không?
a, Lời nói ngọt=> nghĩa chuyển: chỉ lời nói êm tai
b, Ngọt như đường => nghĩa gốc
a) Từ " ngọt" ko phải là nghĩa gốc. Vì nó không chỉ vị ngọt( nghĩa gốc) mà ý nói lời nói dễ nghe.
b) Từ "ngọt" chính là nghĩa gốc vì nó biểu thị vị ngọt ( nghĩa gốc).