K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

Để dễ hiểu hơn bạn nhé vì ngôn ngữ máy rất phức tạp

4 tháng 8 2021

 Đầu tiên chúng ta phải hiểu rằng, ngôn ngữ máy là các dãy bit, mỗi dãy bit chỉ bao gồm các số 0 và 1. Ví dụ: 00111010

- Chúng ta có thể thấy việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy, chỉ gồm những số 0 và 1 rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức, cực kì khó nhớ và khó sử dụng. Do đó, để thuận tiện hơn, đơn giản, dễ hiểu hơn, các ngôn ngữ lập trình được ra đời nhằm phục vụ những mục đích đó.

18 tháng 3 2018

Tuy ngôn ngữ máy cũng là một loại ngôn ngữ lập trình nhưng ở đây chúng ta hiểu ngôn ngữ lập trình là ngộn ngữ lập trình bậc cao.trong ngôn ngữ máy mọi chỉ thị đều được biểu diễn bởi các con số nhị phân 0 và 1.

Ngôn ngữ máy khó đọc và khó sử dụng tuy vậy ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất mà bộ vi xử lí có thể nhận biết và thực hiện một các trực tiếp.

Ngoài ra yếu điểm chính của các chương trình viết bằng ngôn ngữ máy là phụ thuộc vào phần cứng máy tính.các ngôn ngữ lập trình bậc cao được phát triển để khắc phục các yếu điểm trên của ngôn ngữ máy.

Ngôn ngữ lập trình sử dụng các cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ,đễ học và không phụ thuộc vào phần cứng máy tính

19 tháng 11 2021
Vì ngôn ngữ máy rất phức tạp và dài dòng, hơn nữa lại khác với tư duy tự nhiên của con người. Vì vậy nếu sử dụng nó, thì sẽ rất mất thời gian cho việc xây dựng chương trình, dữ liệu ....(đặc bịệt là các dự án lớn)và khiến ta không thể có nghành công nghiệp phần mềm như hiện nay. Vote mình nhé  
19 tháng 11 2021

vì ngôn ngữ máy rất phức tạp và dài dòng ,hơn nữa lại khác với tư duy tự nhiên của con người.Vì vậy nếu sử dụng nó ,thì sẽ rất mất thời gian cho việc xây dựng chương trình,dữ liệu ....(đặc bịệt là các dự án lớn)và khiến ta không thể có nghành công nghiệp phần mềm như hiện nay .

Câu 1: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trìnhB. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máyC. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máyD. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tínhCâu 2: Chương trình dịch làm gì ?A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.B. Dịch từ ngôn ngữ lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?
A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 2: Chương trình dịch làm gì ?
A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên.

Câu 3: Ngôn ngữ lập trình là:
A. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
B. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
C. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
D. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính

Câu 4: Đâu là các từ khoá:
A. Program, end, begin.
B. Program, end, begin, Readln, lop82
C. Program, then, mot, hai,ba
D. Lop82, uses, begin, end

Câu 5: Program là từ khoá dùng để:
A. Khai báo tiêu đề chương trình
B. Kết thúc chương trình
C. Viết ra màn hình các thông báo
D. Khai báo biến

Câu 8: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?
A. Khai báo
B. Khai báo và thân
C. Tiêu đề, khai báo và thân
D. Thân

Câu 9: Phần nào trong chương trình Pascal bắt buộc phải có
A. Thân
B. Khai báo
C. Khai báo và thân
D. Tiêu đề

Câu 10: Trong các tên sau đây, tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. TINHS
B. DIENTICH
C. DIEN TICH
D. TIMS

Câu 11: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Alt +X
C. Ctrl+ F9
D. Ctrl + X

Câu 12: Kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln(‘5+20 = ‘, 20+5); là:
A. 5+20=25
B. 5+20=20+5
C. 20+5=25
D. 25 = 25

Câu 13: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 5 = 3
D. 16 mod 5 = 3

Câu 14: Lệnh khai báo thư viên trong ngôn ngữ lập trình Pascal là
A. Begin
B. Uses

C. Program
D. Var

Câu 15: Trong Pascal, khi gõ từ khóa cho biết điểm bắt đầu phần thân chương trình, ta có thể viết
A. begin
B. BEGIN
C. Begin
D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 16: Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để
A. Xóa màn hình
B. In thông tin ra màn hình
C. Nhập dữ liệu, từ bàn phím
D. Tạm dùng chương trinh

Câu 17: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. Const
B. Var
C. Real
D. End

Câu 18: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh
A. Clrscr;
B. Readln(x);
C. X:= ‘dulieu';
D. Write(‘Nhap du lieu');

Câu 19: Câu lệnh Pascal nào sau đây viết sai?
A. if x:= 5 then a = b;
B. if x > 4; then a:= b;
C. if x > 4 then a:=b; m:=n;
D. if x > 4 then a:=b; else m:=n;

Câu 20: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình.
B. Lưu chương trình.
C. Chạy chương trình.
D. Khởi động chương trình

Câu 21: Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:
A. uses.
B. Begin
C. Program.
D. End

Câu 22: Trong các tên sau, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. Dien tich;
B. Begin;
C. Tamgiac;
D. 5-Hoa-hong;

Câu 23: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:
A. Max:=a;If b>Max then Max:=b;
B. If (a>b) then Max:=a;If (b>a) then Max:=b;
C. Max:=b;If a>Max then Max:=a;
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 24: Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Char
C. Real
D. Integer và Longint

Câu 25: If ... Then ... Else là:
A. Vòng lặp xác định
B. Vòng lặp không xác định
C. Câu lệnh điều kiện
D. Một khai báo

Câu 26: Kiểu dữ liệu Integer có giá trị lớn nhất là
A. 32768
B. 32767
C. 2 tỉ
D. -32768...+32767

Câu 27: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết
A. Writeln('a*a')
B. Readln(' a*a ')
C. Writeln(a*a)
D. Writeln(a2)

Câu 28: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?
A. 0
B. 5
C. 8
D. 3

Câu 29: Khi soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn lưu chương trình lại thì ta nhấn phím:
A. F9
B. Ctrl + F9
C. F2
D. Ctrl + F2

Câu 30: Khi soạn thảo xong một chương trình Pascal, ta muốn kiểm tra xem có lỗi gì không thì ta nhấn phím:
A. F9
B. F3
C. F2
D. F1

Câu 31: Khi một chương trình Pascal hết lỗi, ta muốn chạy chương trình thì nhấn phím:
A. F9
B. Ctrl + F9
C. F2
D. Ctrl + F2

Câu 32: Viết biểu thức toán a3-b3 sang Pascal thì ta viết là:
A. a3-b3
B. a*a*a-b*b*b
C. a.a.a-b.b.b
D. aaa-bbb 

Câu 33: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
A. Tong=a+b;
B. Tong:=a+b;
C. Tong:a+b;
D. Tong(a+b);

Câu 34: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If < đk > then < câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
B. If <đk > then < câu lệnh>;
C. If <đk> then < câu lệnh 1>,<câu lệnh 2>;
D. Cả a,b,c đều sai.

Câu 35: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses
B. Program
C. End
D. Computer

Câu 36: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu
A. String
B. Integer
C. Real
D. Char

Câu 37: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:
A. 16abc;
B. Hinh thang;
C. D15;
D. Program

Câu 38: Từ khóa để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. Const
B. Var
C. Real
D. End

Câu 39: Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím
A. Ctrl+F9
B. Alt+F9
C. Shitf+F9
D. Ctrl+Shift+F9

Câu 40: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:
A. Begin -> Program -> End.
B. Program -> End -> Begin.
C. End -> Program -> Begin.
D. Program -> Begin -> End.

Câu 41: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 5 = 3
D. 16 mod 5 = 3

Câu 42: A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép gán hợp lệ là:
A. A:= 4.5;
B. X:= ‘1234';
C. X:= 57;
D. A:=‘LamDong';

Câu 43: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var hs : real;
B. Var 5hs : real;
C. Const hs : real;
D. Var S = 24;

Câu 44: Chương trình sau cho kết quả là gì?
Program vd;
Var a, b: real; x: integer ;
Begin
      readln(a, b);
      If a>b then x:=a else x:=b;
      Write(x);
End.
A. Xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong 2 số a, b đã nhập
B. Xuất ra màn hình số lớn nhất trong 2 số a, b đã nhập
C. Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệu
D. Đảo giá trị của 2 biến a, b cho nhau

Câu 45: Từ nào sau đây không phải từ khoá?
A. Sqrt
B. Begin
C. Var
D. Program

Câu 46: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng:
A. Const n = 20;
B. Const n : 20;
C. Const n := 20;
D. Const n 20;

Câu 47: Tên nào sau đây là do người lập trình đặt:
A. Var
B. Real
C. End
D. n

Câu 48: Khai báo nào sau đây đúng:
A. Program V D;
B. Program Vi_du;
C. Program VD
D. Program: V_D;

Câu 49: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5
B. x: 5
C. x and 5
D. x:= x +5;

Câu 50: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘Nhập x = ');
B. Write(x);
C. Writeln(x);
D. Readln(x);

Câu 51: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?
A. Writeln(x);
B. Write(x);
C. Write(x: 3);
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 52: Câu nào sau đây đúng khi nói về biến:
A. Biến là đại lượng do người lập trình đặt
B. Biến có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
C. Có một số biến có sẵn trong chương trình, không cần khai báo
D. Tên biến phải bắt đầu bằng số

Câu 53: Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây:
A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F3
D. Ctrl + S

Câu 54: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.
B. 10 biến.
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ.
D. Không giới hạn.

Câu 55: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây:
A. Một số nguyên bất kì.
B. Một số thực (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép.
C. Một số thực bất kì.
D. Một dãy các chữ và số.
 

1

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 55: B

Câu 53: A

Câu 50:D 
Câu 51: D

Câu 1: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trìnhB. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máyC. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máyD. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tínhCâu 2: Chương trình dịch làm gì ?A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.B. Dịch từ ngôn ngữ lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?
A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình
B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy
D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 2: Chương trình dịch làm gì ?
A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên.

Câu 3: Ngôn ngữ lập trình là:
A. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
B. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
C. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
D. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính

Câu 4: Đâu là các từ khoá:
A. Program, end, begin.
B. Program, end, begin, Readln, lop82
C. Program, then, mot, hai,ba
D. Lop82, uses, begin, end

Câu 5: Program là từ khoá dùng để:
A. Khai báo tiêu đề chương trình
B. Kết thúc chương trình
C. Viết ra màn hình các thông báo
D. Khai báo biến

Câu 8: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?
A. Khai báo
B. Khai báo và thân
C. Tiêu đề, khai báo và thân
D. Thân

Câu 9: Phần nào trong chương trình Pascal bắt buộc phải có
A. Thân
B. Khai báo
C. Khai báo và thân
D. Tiêu đề

Câu 10: Trong các tên sau đây, tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. TINHS
B. DIENTICH
C. DIEN TICH
D. TIMS

Câu 11: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Alt +X
C. Ctrl+ F9
D. Ctrl + X

Câu 12: Kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln(‘5+20 = ‘, 20+5); là:
A. 5+20=25
B. 5+20=20+5
C. 20+5=25
D. 25 = 25

Câu 13: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 5 = 3
D. 16 mod 5 = 3

Câu 14: Lệnh khai báo thư viên trong ngôn ngữ lập trình Pascal là
A. Begin
B. Uses

C. Program
D. Var

Câu 15: Trong Pascal, khi gõ từ khóa cho biết điểm bắt đầu phần thân chương trình, ta có thể viết
A. begin
B. BEGIN
C. Begin
D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 16: Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để
A. Xóa màn hình
B. In thông tin ra màn hình
C. Nhập dữ liệu, từ bàn phím
D. Tạm dùng chương trinh

Câu 17: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. Const
B. Var
C. Real
D. End

Câu 18: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh
A. Clrscr;
B. Readln(x);
C. X:= ‘dulieu';
D. Write(‘Nhap du lieu');

Câu 19: Câu lệnh Pascal nào sau đây viết sai?
A. if x:= 5 then a = b;
B. if x > 4; then a:= b;
C. if x > 4 then a:=b; m:=n;
D. if x > 4 then a:=b; else m:=n;

Câu 20: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình.
B. Lưu chương trình.
C. Chạy chương trình.
D. Khởi động chương trình

Câu 21: Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:
A. uses.
B. Begin
C. Program.
D. End

Câu 22: Trong các tên sau, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. Dien tich;
B. Begin;
C. Tamgiac;
D. 5-Hoa-hong;

Câu 23: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:
A. Max:=a;If b>Max then Max:=b;
B. If (a>b) then Max:=a;If (b>a) then Max:=b;
C. Max:=b;If a>Max then Max:=a;
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 24: Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Char
C. Real
D. Integer và Longint

Câu 25: If ... Then ... Else là:
A. Vòng lặp xác định
B. Vòng lặp không xác định
C. Câu lệnh điều kiện
D. Một khai báo

Câu 26: Kiểu dữ liệu Integer có giá trị lớn nhất là
A. 32768
B. 32767
C. 2 tỉ
D. -32768...+32767

Câu 27: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết
A. Writeln('a*a')
B. Readln(' a*a ')
C. Writeln(a*a)
D. Writeln(a2)

Câu 28: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?
A. 0
B. 5
C. 8
D. 3

Câu 29: Khi soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn lưu chương trình lại thì ta nhấn phím:
A. F9
B. Ctrl + F9
C. F2
D. Ctrl + F2

Câu 30: Khi soạn thảo xong một chương trình Pascal, ta muốn kiểm tra xem có lỗi gì không thì ta nhấn phím:
A. F9
B. F3
C. F2
D. F1

Câu 31: Khi một chương trình Pascal hết lỗi, ta muốn chạy chương trình thì nhấn phím:
A. F9
B. Ctrl + F9
C. F2
D. Ctrl + F2

Câu 32: Viết biểu thức toán a3-b3 sang Pascal thì ta viết là:
A. a3-b3
B. a*a*a-b*b*b
C. a.a.a-b.b.b
D. aaa-bbb 

Câu 33: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
A. Tong=a+b;
B. Tong:=a+b;
C. Tong:a+b;
D. Tong(a+b);

Câu 34: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If < đk > then < câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
B. If <đk > then < câu lệnh>;
C. If <đk> then < câu lệnh 1>,<câu lệnh 2>;
D. Cả a,b,c đều sai.

Câu 35: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses
B. Program
C. End
D. Computer

Câu 36: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu
A. String
B. Integer
C. Real
D. Char

Câu 37: Tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:
A. 16abc;
B. Hinh thang;
C. D15;
D. Program

Câu 38: Từ khóa để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. Const
B. Var
C. Real
D. End

Câu 39: Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím
A. Ctrl+F9
B. Alt+F9
C. Shitf+F9
D. Ctrl+Shift+F9

Câu 40: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:
A. Begin -> Program -> End.
B. Program -> End -> Begin.
C. End -> Program -> Begin.
D. Program -> Begin -> End.

Câu 41: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:
A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 5 = 3
D. 16 mod 5 = 3

Câu 42: A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép gán hợp lệ là:
A. A:= 4.5;
B. X:= ‘1234';
C. X:= 57;
D. A:=‘LamDong';

Câu 43: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var hs : real;
B. Var 5hs : real;
C. Const hs : real;
D. Var S = 24;

Câu 44: Chương trình sau cho kết quả là gì?
Program vd;
Var a, b: real; x: integer ;
Begin
      readln(a, b);
      If a>b then x:=a else x:=b;
      Write(x);
End.
A. Xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong 2 số a, b đã nhập
B. Xuất ra màn hình số lớn nhất trong 2 số a, b đã nhập
C. Chương trình không thực hiện được do lỗi khai báo kiểu dữ liệu
D. Đảo giá trị của 2 biến a, b cho nhau

Câu 45: Từ nào sau đây không phải từ khoá?
A. Sqrt
B. Begin
C. Var
D. Program

Câu 46: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng:
A. Const n = 20;
B. Const n : 20;
C. Const n := 20;
D. Const n 20;

Câu 47: Tên nào sau đây là do người lập trình đặt:
A. Var
B. Real
C. End
D. n

Câu 48: Khai báo nào sau đây đúng:
A. Program V D;
B. Program Vi_du;
C. Program VD
D. Program: V_D;

Câu 49: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?
A. x = 5
B. x: 5
C. x and 5
D. x:= x +5;

Câu 50: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘Nhập x = ');
B. Write(x);
C. Writeln(x);
D. Readln(x);

Câu 51: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?
A. Writeln(x);
B. Write(x);
C. Write(x: 3);
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 52: Câu nào sau đây đúng khi nói về biến:
A. Biến là đại lượng do người lập trình đặt
B. Biến có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
C. Có một số biến có sẵn trong chương trình, không cần khai báo
D. Tên biến phải bắt đầu bằng số

Câu 53: Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím nào sau đây:
A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Alt + F3
D. Ctrl + S

Câu 54: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.
B. 10 biến.
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ.
D. Không giới hạn.

Câu 55: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây:
A. Một số nguyên bất kì.
B. Một số thực (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép.
C. Một số thực bất kì.
D. Một dãy các chữ và số.

Câu 56: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau :
A. If x : = a + b then x : = x + 1;
B. If a > b then max = a;
C. If a > b then max : = a ; else max : = b;
D. If 5 = 6 then x : = 100;

1

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 55: B

Câu 54: D

ai giúp mình làm đề cương câu này với mai mình thi rồi ạ Các phép toán nào sau đây sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal?+, -, *, /, div, moddiv, mod+, -, *, / và <, >, >=, <=, < >, = <, >, >=, <=, < >, =9.Các phép so sánh nào sau đây sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal?+, -, *,/and, or, <, >, >=, <=, < >, =and, or<, >, >=, <=, < >, =10.Kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5 là:14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;14/5=2.8;...
Đọc tiếp

ai giúp mình làm đề cương câu này với mai mình thi rồi ạ

 

Các phép toán nào sau đây sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

+, -, *, /, div, mod

div, mod

+, -, *, / và <, >, >=, <=, < >, =

 <, >, >=, <=, < >, =

9.Các phép so sánh nào sau đây sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

+, -, *,/

and, or, <, >, >=, <=, < >, =

and, or

<, >, >=, <=, < >, =

10.Kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5 là:

14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;

14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2

14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4;

14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4

11.Trong Pascal, điều kiện để a, b, c là 3 cạnh của một tam giác đều là:

a = b = c

(a = b) and (b = c)

(a = b) or (b = c)

a = b, b = c

12.Kiểu dữ liệu số nguyên là:

byte, integer

byte, word, integer, longint

char, string

real

13.Cho a=1, b=2, c=3, khẳng định nào sau đây là đúng?

a, b, c là 3 cạnh của một tam giác vì thỏa mãn điều kiện giá trị 2 cạnh cộng lại lớn hơn cạnh thứ 3

a, b, c là 3 cạnh của một tam giác vì thỏa mãn điều kiện giá trị 2 cạnh cộng lại lớn hơn cạnh thứ 3 và tam giác đó có 1 góc vuông vì thỏa mãn c2=a2 + b2 (theo định lí Pytago)

a, b, c không là 3 cạnh của một tam giác

14.Cú pháp khai báo biến là:

var <danh sách tên biến> : <giá trị>;

var <danh sách tên biến> : <kiểu dữ liệu>;

var <danh sách tên biến> := <kiểu dữ liệu>;

var <danh sách tên biến> = <giá trị>;

15.Cú pháp khai báo hằng là:

var <tên hằng> = <giá trị>;

const <tên hằng> : <giá trị>;

var <danh sách tên hằng> = <giá trị>;

const <tên hằng> = <giá trị>;

16.Cú pháp câu lệnh gán giá trị cho biến là:

<tên biến> = <giá trị>;

<tên biến> : <giá trị>;

<tên biến> := <giá trị>;

<tên biến> := <giá trị>

1
24 tháng 12 2021

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 11: B

1. việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. bởi lẽ về mặt trực quan, các câu lệnh được viết dưới dạng dãy bit khác xa với ngôn ngữ tự nhiên nên khó nhớ, khó sử dụng.

2. ngôn ngữ lập trình

3. chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình cần được chuyển thành ngôn ngữ máy bằng chương trình dịch

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Ngôn ngữ lập trình (bao gồm ngôn ngữ máy):

Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó được gọi là ngôn ngữ lập trình.

- Ngôn ngữ máy:

- Mỗi loại máy tính đều có ngôn ngữ máy riêng của nó. Là ngôn ngữ duy nhất mà máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện.

- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc mã hexa

 

- Ưu điểm: Là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện, cho phép khai thác triệt để và tối ­ưu khả năng của máy. 

- Nhược điểm: 

    + Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, ch­ương trình viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh.

     + Không thích hợp với số đông ng­ười lập trình.