K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

Sau sự thất bại ở Xuân Lộc, ngày 23 tháng 4 tổng thống Mỹ tuyên bố: “cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã chấm dứt đối với người Mỹ…” Nguyễn Văn Thiệu vội vã công bố từ chức tổng thống chuồn sang Mỹ. Trần Văn Hương lên thay, sau đó, ngày 28 – 4 – 1975, Dương Văn Minh thay Hương làm tổng thống Việt Nam Cộng hòa.

          Địch vá víu 5 sư đoàn chủ lực tan rã từ miền Trung và Xuân Lộc về chốt giữ vòng cung: Biên Hòa – Long Bình – Tây Ninh – Long An.

          Ở Biên Hòa, sư đoàn 18 sau khi tháo chạy khỏi Xuân Lộc, nhưng củng cố lại thành 3 chiến đoàn án ngữ quốc lộ 1. Tàn quân bảo an Xuân Lộc chạy về kết hợp với bảo an thị xã Biên Hòa thành 2 liên đoàn 933 và 318, cùng với lữ đoàn 468 thủy quân lục chiến án ngữ quốc lộ 15. Lữ đoàn 3 kỵ binh và lữ đoàn 258 thủy quân lục chiến chốt giữ khu vực Biên Hòa – Long Bình. Hai lữ đoàn dù đảm nhiệm giữ các cầu: Đồng Nai, Rạch Chiếc, cầu Gềnh, cầu Hóa An… và tuyến ngoại vi Sài Gòn.

          Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định mang tên là: CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH ([1][36]).

          Lực lượng quân chủ lực ta tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh tương đương 5 quân đoàn và tiến vào Sài Gòn từ 4 hướng:

          - Hướng bắc từ Bình Dương (theo quốc lộ 13) do quân đoàn 1 đảm nhiệm.

          - Hướng đông – đông bắc từ Biên Hòa theo quốc lộ 1 và 15 do quân đoàn 4 và quân đoàn 2 đảm nhiệm.

          - Hướng tây bắc từ Tây Ninh do quân đoàn 3 đảm nhiệm.

          - Hướng tây nam – Long An do đoàn 232 đảm nhiệm.

          Để chuẩn bị cho chiến dịch cuối cùng quét sạch quân thù, từ ngày 9 – 4, đồng chí Phan Văn Trang, Bí thư Thành ủy Biên Hòa vào nội thành triển khai kế hoạch chuẩn bị phát động quần chúng nổi dậy, thành lập 10 Ủy ban khởi nghĩa trong nội ngoại thành phố. Ngày 16 tháng 4, Thành ủy Biên Hòa ra nghị quyết về “Tổng công kích và nổi dậy ở thị xã Biên Hòa”.

          Chiến dịch Hồ Chí Minh trên địa bàn Biên Hòa hình thành hai mũi tiến công của 2 quân đoàn chủ lực. Quân đoàn 4 tiến vào Sài Gòn – Gia Định theo quốc lộ 1 và xa lộ Biên Hòa. Quân đoàn 2 sau khi đập tan tuyến phòng thủ ở Phan Rang vào đến Xuân Lộc, tiến công vào Sài Gòn – Gia Định theo hai mũi là quốc lộ 15 và bến phà Cát Lái. Sư đoàn 2 đặc công (mới được thành lập) có nhiệm vụ đánh chiếm các cầu Đồng Nai trên xa lộ, cầu Rạch Chiếc, cầu Gành, cầu Rạch Cát và quốc lộ 1 đảm bảo cho đại quân ta tiến về Sài Gòn được thuận lợi.

          Ngày 26 tháng 4 năm 1975 chiến dịch lịch sử mang tên chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu.

          Tại Biên Hòa trận địa pháo tầm xa 130 ly ở Hiếu Liêm (chiến khu Đ) nã đạn dồn dập vào các căn cứ sân bay Biên Hòa, các sư đoàn bộ binh đồng loạt tấn công. Sư đoàn 6 tiến công yếu khu Trảng Bom. Sư đoàn 7 tiến công các căn cứ địch dọc lộ 1 đến Hố Nai. Lực lượng vũ trang huyện Thống Nhất và nhân dân nổi dậy giải phóng toàn huyện vào ngày 27 – 4 – 1975.

          Ngay từ 17 giờ ngày 26 tháng 4 đạn pháo 130 ly của ta trùm lên căn cứ Nước Trong (Long Thành ). Pháo vừa ngưng, bộ binh xe tăng ta từ nhiều hướng tiến công mãnh liệt. Sư đoàn 304 Quân đoàn 2 đánh chiếm căn cứ Nước Trong. Sư đoàn 325 Quân đoàn 2 tiến vào chi khu Long Thành. Lực lượng vũ trang địa phương tiểu đoàn 240 Biên Hòa phối hợp với quân chủ lực đánh phân khu Phước Thiền.

          Đêm 26 rạng 27 – 4 tiểu đoàn thuộc trung đoàn đặc công 116 đánh chiếm khu trung tâm tổng kho Long Bình, cụm bố phòng Bến Gỗ, tiến chiếm và chốt giữ cầu Đồng Nai. Đêm 27 rạng 28 tiểu đoàn 174 và tiểu đoàn 23 đánh chiếm cầu Hóa An (cầu Mới), cầu Gành, cầu Rạch Cát…

          Ngày 27 tháng 4 sư đoàn 6 và sư đoàn 7 Quân đoàn 4 quét sạch địch ở ngã ba Dầu Giây, trận địa pháo Sông Thao, tiến lên tiêu diệt địch và làm chủ chi khu Trảng Bom, Bàu Cá; sư đoàn 325 Quân đoàn 2 làm chủ chi khu Long Thành.

          Ngày 27 tháng 4 sân bay quân sự Biên Hòa hoàn toàn bị tê liệt.

          Ngày 28 tháng 4 hướng Biên Hòa sư đoàn 6, sư đoàn 7 đánh các cụm quân địch dọc theo quốc lộ 1 từ Suối Đỉa, Trà Cổ và truy kích địch về căn cứ ở Hố Nai. Tám giờ 30 phút trung tướng Nguyễn Văn Toàn tư lệnh quân đoàn 3 đến Long Bình giao nhiệm vụ “tử thủ” cho tướng Lê Minh Đảo tư lệnh sư đoàn 18 rồi lên máy bay chuồn thẳng. Các tướng tá trong Bộ tư lệnh quân đoàn 3 cũng cuốn gói chuồn về Sài Gòn. Sở chỉ huy quân đoàn 3 chỉ còn viên thiếu tá quản trị hành chánh quân đoàn tiếp tục “tử thủ”.

          Hai giờ sáng ngày 26 tháng 4 tiểu đoàn 9 trung đoàn đặc công 113 tập kích căn cứ thiết đoàn 15 tại Hóc Bà Thức bắt sống tên chỉ huy. Sư đoàn 6 phát triển ra ga Long Lạc. Sư đoàn 6 cùng sư đoàn 7 tiến quân về Hố Nai trước sự chống cự điên cuồng của địch.

          Tại khu kỹ nghệ Biên Hòa, Ủy ban khởi nghĩa của Thành ủy Biên Hòa phát lệnh đánh địch. Lập tức cơ sở mật trong 17 nhà máy lãnh đạo tự vệ và công nhân nổi dậy. Trên 200 công nhân và nông dân khu vực Bình Đa, Tam Hiệp cùng nổi dậy hỗ trợ cơ sở mật ở khu kỹ nghệ. Cờ giải phóng được kéo lên trung tâm SONADEZI và các nhà máy. Cơ sở nội tuyến của Thành ủy Biên Hòa lái 2 chiếc xe thiết giáp M113 của địch đầy ắp súng đạn, dẫn đầu đoàn người tiếp tục truy kích tàn quân địch trong khu kỹ nghệ, bắt sống tên Lành cảnh sát trưởng khu kỹ nghệ, thu toàn bộ hồ sơ. Đến chiều 29 tháng 4, hầu hết các nhà máy Khu kỹ nghệ Biên Hòa và một số ấp lân cận hoàn toàn giải phóng.

          Sau hơn một ngày liên tục tiến công, đến 11 giờ ngày 29 tháng 4 sư đoàn 304 làm chủ căn cứ ngã ba Thái Lan, quét sạch địch từ căn cứ Nước Trong đến tổng kho Long Bình, phát triển về xa lộ Biên Hòa. Sư đoàn 325 đã làm chủ chi khu Nhơn Trạch và tiếp tục tiến công Thành Tuy Hạ, chiếm được đồi Bình Phú, đặt trận địa pháo 130 ly. Đêm 29 tháng 4 tại đồi Bình Phú pháo binh ta nã đạn dồn dập vào sân bay Tân Sơn Nhất. Đến chiều 29 tháng 4 toàn bộ địch ở Long Thành – Nhơn Trạch bị quét sạch, sư đoàn 325 tập kết ở bến phà Cát Lái, nơi đây Huyện ủy Nhơn Trạch đã chuẩn bị trên 100 ghe thuyền sẵn sàng đưa lực lượng quân đoàn 2 tiến vào Sài Gòn.

          Sáng 30 tháng 4 từ Long Thành, Nhơn Trạch - lữ đoàn tăng 203 đến cầu Đồng Nai. Trung đoàn đặc công 116 sau 3 ngày đếm đánh chiếm giữ cầu đã lên xe tăng dẫn đường cho lữ đoàn 203 hành quân vào đánh chiếm dinh Độc Lập. Sư đoàn 325 (quân đoàn 2) dùng xuồng, ghe máy, ghe chèo tay… ào ạt vượt sông - tại bến phà Cát Lái cùng tiến vào Sài Gòn.

          15 giờ ngày 29 – 4 – 1975, tù nhân trong nhà tù Tân Hiệp nổi dậy phá khám ra quốc lộ 1 về hướng Trảng Bom. Đến tối ngày 29 – 4 đoàn đến Bộ chỉ huy tiền phương Mặt trận Biên Hòa, được đưa về chỉ huy sở sư đoàn 6 tại nhà thờ Bắc Hòa (Hố Nai). Pháo địch vẫn còn bắn xối xả dọc quốc lộ 1. Bộ phận tiếp nhận đưa tù nhân về hướng Gia Kiệm. Lực lượng ta tiếp tục tiến công. 6 giờ sáng ngày 30 –  4 – 1975, Bộ Tư lệnh sư đoàn 6 đến ngã ba Kẻ Sặt, cùng lúc đài phát thanh Sài Gòn thông tin tổng thống ngụy Dương Văn Minh đầu hàng. Quân đoàn 4 nhanh chóng triển khai lực lượng tiến về Sài Gòn. Sư đoàn 6 tiếp quản sân bay Biên Hòa, tổng kho Long Bình.

          6 giờ sáng 30 – 4 – 1975, đảng viên mật Trương Thị Sáu (chi bộ Đảng chợ Biên Hòa ) được anh Muộn, cơ sở nội tuyến bảo vệ đã hạ cờ ba que thượng cờ Tổ quốc ở Tòa hành chánh tỉnh Biên Hòa.

          10 giờ 30 phút sáng 30 – 4 – 1975, Ủy ban Quân quản thành phố Biên Hòa, trung đoàn 5 tiến vào tiếp quản Tòa hành chánh Biên Hòa trong tiếng reo hò, hoan hô của hàng ngàn quần chúng trong thành phố Biên Hòa.

          Lịch sử đã lập lại một cách kỳ diệu. Ba mươi năm trước (26 – 8 – 1945), nhân dân Biên Hòa đã chiếm Tòa bố giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám. Ba mươi năm sau, một lần nữa quân dân Biên Hòa cắm cờ ở Tòa hành chánh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng quê hương, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên độc lập thống nhất đất nước và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

like giúp nha!
28 tháng 10 2016

làm sao để coppy bình luận đc ạ ?

 

18 tháng 3 2016

 Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786).
- Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:

◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.

◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.

◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.

◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.

22 tháng 3 2016

ban len google ma tra ban

26 tháng 12 2016

Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.

Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

26 tháng 12 2016

Những mặt tiến bộ:

+Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng

+Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của các giai cấp quý tộc,địa chủ.

+Làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần.

+Tăng nguồn thu nhập cả nước.

+Tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

+Cải cách văn hóa,giáo dục có tiến bộ.

-Hạn chế:

+Một số chính sách chưa được triệt để,phù hợp với tình hình thực tế.

+Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Nhớ tick mình nha!Đảm bảm đúng 100%.

5 tháng 12 2016

sách nào vậy bạn?

5 tháng 12 2016

Sách lịch sử lớp 7 á bạn !!^_^

22 tháng 11 2016

Giở SGK Âm Nhạc và Mỹ Thuật lớp 7 trang 79-80 là có bạn à

30 tháng 11 2016

À cảm ơn bạn ok

13 tháng 10 2016

 

-   Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa .

1Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 981; Lê Hoàn Bạch Đằng  

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý 1075 - 1077 Lý Thường Kiệt Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt)

3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần 1258; 1285; 1287 - 1288 Vua quan nhà Trần, đặc biệt: Trần Hưng Đạo Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng

4. Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động – Chúc Động; Chi Lăng – Xương Giang 

13 tháng 10 2016

tick cho mik nha

26 tháng 10 2016

sao ma cau hoi cau dua ra toan la cau dao nay to lam

 

27 tháng 10 2016

vạn lí trường thành dk k

19 tháng 12 2016

Trung ương:

có thêm chức Thái thượng hoàng phủ vừa (cồn) quản lí đất nước

Không phân ra hai cấp Thái sư và Đại sư mà bao gồm các Quan đại thần

Địa phương:Thời Trần có 12 lộ, thời Lý có 10 đường lộ

Thời Trần: ở bậc phủ, châu có thêm huyện .Cuối cùng là xã mà nhà Lý không có

26 tháng 12 2016

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-neu-nhung-thanh-tuu-chu-yeu-ve-van-hoa-giao-duc-c82a13920.html#ixzz4TuYjkREY

26 tháng 12 2016

cảm ơn nhưng mình chỉ hỏi nhà trần thôi