Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thưa cô cho em hỏi, câu 2/ cô có viết c01 ,như thế có nghĩa thế nào ạ? Em không hiểu từ ngữ đó là gì ạ. Mong cô trả lời cho em. Em cảm ơn cô.
câu 1
+Trước buổi hoc:Cậu bé prăng đẵ trốn hoc đi chơi (cảm xúc cậu ấy rất vui) nhưng vì bầu trời ấm áp,trong trẻo và nghe thấy tiếng chim hót líu lo nên cậu ấy cưỡng lại được liền co giò chạy về lớp...
+Trong buổi học:Cậu ấy tự giằn vạt mình vì trong suốt thời gian học vừa qua cậu chỉ lo chơi bời ko lo học hành nên đẵ làm thầy ha-men nhắc nhở nhiều lần nhiều khi còn bị thầy đánh vì tội đó suốt.Còn bây giờ cậu ấy coi sách như người bạn cố try.đang suy nghĩ thì cũng tới lượt cậu ấy đọc bài vì suối thời gian qua prăng ham chơi ko học bài nên bây h ko biết đoc gì,mải loay hoay thì thầy ha-men nói ''prăng à thầy hôm nay sẽ ko mắng con đâu thầy đã mắng con đủ rồi'' nghe thế prăng cảm thấy cực kì sấu hổ.
+ Cuối buổi học: prăng chưa bao h thấy thầy của mình lớn lao như vậy bây h cậu ấy chỉ cảm thấy súc động
kết luận: cậu bé prăng từ một người ham chơi ko quan tâm tới tiếng nói dân tộc trở thành 1 người ham học và rất yêu tiếng nói dân tôc nhờ thầy ha-men đẵ truyền ngọn lửa yêu nước cho prăng .
câu 2
-tiếng ồn ào như tiếng vỡ chợ vang ra tận ngoài phố .NÓ CHO BIẾT RẰNG NGÀY THƯỜNG KHUNG CẢNH LỚP HỌC RẤT TẤP NẬP VÀ ỒNG ÀO
-cuốn thánh sử của tôi h như 1 người bạn cố tri.CHO BIẾT BÂY H CUỐN SÁCH ĐỐI VỚI PRĂNG CŨNG GIỐNG NHƯ NGƯỜI BẠN CỐ TRI SẮP PHẢI RỜI XA
(EM CHỊU RỒI CÔ ƠI ,E CHỈ TÌM ĐC CÓ 2 TỪ À)
CÂU 3
EM CHỈ BIẾT LÀ CÂU NÓI ĐÓ ĐÚNG VÀ
+GIỐNG NHƯ NƯỚC VIỆT NAM TA THỜI XƯA BỊ CÁC CƯỜNG QUỐC LỚN MẠNH LẤN ÁT NHƯNG TA KO CHỊU KHUẤT PHỤC DÙ HỌ CÓ DÙNG THỦ ĐOẠN ÁC LIỆT SÁT HẠI ĐỒNG BÀO TA TỪ BÊN TRONG = CÁCH DÙNG THỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA KIẾN CHO ĐÂN TA KO BIẾT MÌNH LÀ AI PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA MÌNH LÀ GÌ CHỈ BIẾT MÌNH LÀ HỌ NHƯNG YẾU KÉM HƠN .ĐÂY LÀ 1 TRONG SỐ NHIỀU THỦ ĐOẠN NHAN HIỂM CỦA TRUNG QUỐC ĐÃ ÁP DỤNG VỚI NƯỚC TA
+VIỆC GIỮ ĐC TIẾNG NÓI DÂN TỘC ĐĂ KHIẾN CHOTHỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA THẤT BẠI
+VIỆC TQ LÀM THẾ CŨNG GIỐNG NHƯ EM BẮT CON CHÓ , CON CHIM NÓI TIẾNG VIÊT
+ NÓI THẾ KO PHẢI NÓI VN LÀ CON CHÓ CON CHIM MÀ EM MUỐN NÓI LÀ VIỆT NAM TA SẼ KO BỊ KHUẤT PHUC DƯỚI KẾ SÁCH RẺ TIỀN CỦA TQ
Câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:
- Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào...như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.
- … dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.
- …, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.
- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
- …, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.
=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.
- "Tiếng ồn ào như vỡ chợ."
- "Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật."
- "Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi."
- "... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy." (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...
- “... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù."
=> Những hình ảnh này có tác dụng:
- Làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
- Thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.
- Thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.
Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.
a, Cà Mau là nơi cuối cùng của mảnh đất hình chữ S. Có lẽ vì vậy mà nơi đây mang trong mình nhiều vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo mà không nơi nào có được. Bao quanh vùng Cà Mau toàn là sông nước, những con sông chảy dài, vô tận miên man như tấm thảm khổng lồ. Bên cạnh đó, nơi đây còn có những rặng dừa với những quả dừa nặng trĩu, ngọt nước. Những dòng nước ngọt như dòng sữa mẹ vậy. Hơn nữa, người dân Cà Mau còn rất mến khách, thân thiện. Họ luôn mang trên khuôn miệng mình nụ cười tươi như bông hồng hé nở khi bắt gặp một ai đó đến thăm nơi họ sinh sống. Thật vậy, Cà Mau đẹp lắm. Nếu có thời gian, mọi người hãy đến đây và trải nghiệm nhé!
b,
- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn văn ở câu (a): những con sông chảy dài, vô tận miên man như tấm thảm khổng lồ, những dòng nước ngọt như dòng sữa mẹ, nụ cười tươi như bông hồng hé nở.
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả cho đoạn văn
+ Tái hiện lại vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.
tk cho mk nha
Một số câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:
+ Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào... như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.
+ … dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.
+…, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.
+ Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
+…, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.
=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.