Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ODC có:
AB/CD=1/2 (gt)
OA/OC=1/2 (OA/AC=1/3)
=>AB//CD(d/l Ta-lét)
=> ABCD là hình thang
=> bạn hãy cố gắng làm tiếp nếu có thể
hãy tìm các cặp diện tích tam giác bằng nhau, chứ mik ko chắc nữa
2:
a: BC=căn 15^2+20^2=25cm
AH=15*20/25=12cm
góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH=12cm
b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB
nên AD*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC
nên AE*AC=AH^2
=>AD*AB=AE*AC
c: góc IAC+góc AED
=góc ICA+góc AHD
=góc ACB+góc ABC=90 độ
=>AI vuông góc ED
4:
a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ
=>BDHE là hình chữ nhật
b: BDHE là hình chữ nhật
=>góc BED=góc BHD=góc A
Xét ΔBED và ΔBAC có
góc BED=góc A
góc EBD chung
=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC
=>BE*BC=BA*BD
c: góc MBC+góc BED
=góc C+góc BHD
=góc C+góc A=90 độ
=>BM vuông góc ED
Bài làm
a) Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2
b) nZn = \(\frac{13}{65}=\)0,2 ( mol )
Theo phương trình: nH2 = nZn = 0,2 mol.
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 ( l )
~ Mik nghĩ bn nên đăng lên h để nhận được câu trả lời nhanh và chất lượng hơn của mik ~
A B C D D' A' C' B' E F
- Kẻ DE vuông góc AA' tại E ; CF vuông góc BB' tại F
- Ta có : \(\widehat{BAE}+\widehat{ABB'}=180^o\) ( Vì AA' // BB' , 2 góc trong cùng phía )
HAy \(\widehat{BAE}+\widehat{ABC}+\widehat{CBF}=180^o\) \(\Rightarrow\widehat{CBF}=180^o-\left(\widehat{BAE}+\widehat{ABC}\right)=180^o-\left(\widehat{BAE}+\widehat{ADC}\right)=\widehat{DAE}\)
- Xét 2 tam giác vuông ADE và tam giác vuông BCF , ta có :
+ AD = BC ( GT )
+ \(\widehat{DAE}=\widehat{CBF}\) (CM trên )
=> tam giác vuông ADE = tam giác vuông BCF( cạnh huyền - góc nhọn)
=> AE = BF
- Mặt khác , lại có :
+ DD' = EA' ( DEA'D' là hình chữ nhật )
=> AA' - DD' = AA' - EA' = AE (1)
+ CC' = FB' ( CFB'C' là hình chữ nhật )
=> BB' - CC' = BB' - FB' = BF (2)
- Từ 1 và 2 , ta có :
AA' - DD' = BB' - CC' hay AA' + CC' = BB' +DD'
Để A đạt GTLN
=>x2 -2x đạt giá trị dương nhỏ nhất
=>x2-2x=1
=>x2-2x-1=0
=>x=$1-\sqrt{2};\sqrt{2}+1$1−√2;√2+1
Vậy A ko xảy ra GTLN
Để A đạt GTLN
=>x2 -2x đạt giá trị dương nhỏ nhất
=>x2-2x=1
=>x2-2x-1=0
=>x=\(1-\sqrt{2};\sqrt{2}+1\)
Vậy A ko xảy ra GTLN
3/x-2=2x-1/x-2 - x
<=> 3/x-2=2x-1/x-2 - x^2-2x/x-2
<=> 3= 2x-1-x^2+2x
<=>x^2-4x+4=0
=> (x-2)^2=0
=> x=2
CM CĐTS:
1)(\(\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{2\sqrt{2}-2}+\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{2\sqrt{3}-2}\)):\(\dfrac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=1\)
<=>[\(\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\)]:\(\dfrac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=1\)
<=>\(\left(\dfrac{\sqrt{7}}{2}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)=1\)
<=>\(\dfrac{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{2}=1\)
<=>\(7-5=2\)
<=>2=2(luôn đúng)
2)\(\dfrac{4}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}=7\)
<=>\(\dfrac{8}{6+2\sqrt{5}}+\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}+\left(2-\sqrt{5}\right)=7\)
<=>\(\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}+\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}-1\right)}+2-\sqrt{5}=7\)
<=>\(\dfrac{8\left(\sqrt{5}-1\right)+8\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{\left(\sqrt{5}+1\right)^2\left(\sqrt{5}-1\right)}+2-\sqrt{5}=7\)
<=>\(\dfrac{40+24\sqrt{5}}{4\left(\sqrt{5}+1\right)}+2-\sqrt{5}=7\)
<=>\(\dfrac{4\left(10+6\sqrt{5}\right)}{4\left(\sqrt{5}+1\right)}-\sqrt{5}=5\)
<=>\(\dfrac{10+6\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{5}=5\)
<=>\(\dfrac{10+6\sqrt{5}-5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}=5\)
<=>\(\dfrac{5+5\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}=5\)
<=>\(5=5\)(đúng)
l
1)
<=> A=\(\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}-\sqrt{4+2.2.\sqrt{3}+3}\)
<=>\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
<=>\(A=\left|\sqrt{3}+1\right|-\left|2+\sqrt{3}\right|\)
<=>\(A=\sqrt{3}+1-2-\sqrt{3}\)
<=>\(A=-1\)
B=\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)
<=>\(B=\sqrt{3+2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}-\sqrt{3-2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}\)
<=>\(B=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)
<=>\(B=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)
<=>\(B=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
<=>\(B=2\sqrt{2}\)
C=\(\sqrt{x+2-2\sqrt{x+1}}+\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}\)
ĐK: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
\(\Leftrightarrow C=\sqrt{\left(x+1\right)-2\sqrt{x+1}+1}+\sqrt{\left(x+1\right)+2\sqrt{x+1}+1}\)\(\Leftrightarrow C=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow C=\left|\sqrt{x+1}-1\right|+\left|\sqrt{x+1}+1\right|\)
TH1: \(-1\le x< 0\)
\(\Leftrightarrow C=-\sqrt{x+1}+1+\sqrt{x+1}+1\)
\(\Leftrightarrow C=2\)
TH2:\(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow C=\sqrt{x+1}-1+\sqrt{x+1}+1\)
\(\Leftrightarrow C=2\sqrt{x+1}\)
Vậy khi \(-1\le x< 0\)thì\(\Leftrightarrow C=2\)
KHi \(x\ge0\)thì \(\Leftrightarrow C=2\sqrt{x+1}\)