K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

Câu 1:

Chọn C.sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác

Câu 2:

Chọn B . một vật đứng yên so với vật này nhưng chuyển động so với vật khác

Câu 3 :

Chọn C .Chuyển động của đầu kim đồng hồ

Câu 4 :

Chọn A . Người lái đò đứng yên so với dòng nước

Câu 5:

Chọn B : \(V=\frac{s}{t}\)

31 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/kB5FfwV.jpg
1 tháng 4 2020

20.A

21.C

22.D

23.D

24.B

25.C

26.C

27.C

28.??

29.C

30.C

31.C

32.D

33.D

34.D

35.C

36.B

1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/dSoUD13.jpg
1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/DEW4nw2.jpg
2 tháng 4 2020

Câu 95:

B

Câu 96:

C

Câu 97:

B

Câu 98:

B

Câu 99:

D

Câu 100:

D

Tự luận bạn seach gg có đó

2 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/vFbd1il.jpg
1 tháng 4 2020

????????

1 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/1mjFzgA.jpg
29 tháng 12 2016

gọi V là thể tích của vật

V' là thể tích chìm của vật

D là khối lượng riêng của vật

D' là khối lượng riêng của nước

Trọng lượng của vật là

P = V.d = V.10D

Khi thả vật vào nước thì lực đẩy Ác - si - méc tác dụng vào vật là:

FA = V'.d' = V'.10D'

Khi vật nằm cân bằng trong nước thì

P = FA

V.10D = V'.10D'

=> 560V=1000V'

=> \(\frac{V'}{V}=\frac{560}{1000}=56\%\)

=> V'= 56%V

Vậy vật chìm 56% thể tích của vật

1 tháng 10 2017

gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có

Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :

s1 = v1.t = 6t

s2 = v2.t = 2,5t

vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :

s = s1-s2

=> 1800 = 6t - 1,5t = 4,5t

=> t = 400 (s)

vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.

thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là :

t' = \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s)

vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :

n = t'/t = 1200/400 = 3 (lần)

17 tháng 3 2020

bạn ơi cho mình hỏi

vì sao hai người đi cùng nhiều thì lại có S=S1-S2 ạ

5 tháng 8 2016

Gọi vận tốc của canô so với nước là $v_1$, của nước so với bờ là $v_2$.
Theo giả thiết ta có: $\dfrac{AB}{v_1+v_2}=2;    \dfrac{AB}{v_1-v_2} =3 $
        $\Rightarrow 2(v_1+v_2)=3(v_1-v_2) \Rightarrow v_1=5v_2 \Rightarrow AB=12v_2   $
Khi phà tắt máy thì vận tốc của canô so với bờ sông bằng vận tốc của nước so với bờ, vật thời gian cần thiết là:
        $t=\dfrac{AB}{v}=\dfrac{AB}{v_2} =12h $

Chúc bạn học tốt hihi

5 tháng 8 2016

Mình cảm ơn nha hehe

 

24 tháng 8 2017

công thức: p = d.h (1)

có hb= 2ha mà d = dnuoc

thay vào (1) có pb = 2had; pa= had => pb/pa = 2 ( áp suất ở đáy B cao gấp 2 ở đáy A)

31 tháng 8 2017

Gọi mực nước ở đập A là h1; mực nước ở đập B là h2

Theo bài ra ta có:

h2 = 2h1 (1)

d1 = d2 (2)

Mà áp suất của chất lỏng có công thức: p = d.h (3)

Và: p1 = h1.d1 ; p2 = h2.d2 (4)

Từ (1),(2),(3) và (4) ta có

p1 < p2 và p2 = 2p1