K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

  số mol O2 là 17,92:22,4=0,8 (mol)  => theo pt:

 4NH3  +  3O2   --> 2N2  +  6H2O     (1)

0,4mol<--0,3mol                                                          

 4NH3  +  5O  --> 4NO  +6H2O       (2)

0,4mol<--0,5mol                                          

theo đề thì VNH3 dùng cho phương trình 1 bằng\(\frac{1}{2}\) VNH3 dùng cho phương trình 2 =>

 4NH3  +  3O2   --> 2N2  +  6H2O     (1)

0,4mol<--0,3mol                                                      

 4NH3  +  5O  --> 4NO  +6H2O       (2)

0,8mol    0.5mol                                               (0,4=\(\frac{1}{2}.0,8\))    

--> pt (2) O2 hết, NH3 dư 0.4mol ->bài toán tính theo O2 

Theo pt:

(1) nNH3:nN2=4:2 => nN2=\(\frac{0,4.2}{4}=0.2\)(mol)
 

(2) nO2:nNO=5:4 => nNO=\(\frac{0,5.4}{5}=0.4\) (mol)

=> VN2=0,2.22,4=4,48 (L)

     VNO=0,4.22,4=8,96 (L)

                                 Vậy VN2=4,48 L VNO=8,96 L

          

                                  

 

theo pt:

(1) nNH3:nN2=4:2 => nN2=\(\frac{0,4.2}{4}=0.2\) (mol)

29 tháng 5 2017

mik làm ra Vn2=2,8(mol) ;  VNO=11.2(g)

16 tháng 11 2018

1. \(C_xH_y\left(COOH\right)_2+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{1}{2}\right)O_2\rightarrow\left(x+1\right)CO_2+\left(\frac{y}{2}+1\right)H_2O.\)

Ý 2 đề có sai ko pn??

16 tháng 11 2018

ko sai đâu

O2 Fe3O4 H2O H2SO4Na2SO4

1)3Fe(bột) + 2O2 Fe3O4

Điều kiện: 150—600°C, cháy trong không khí

2) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O

Điều kiện: trên 570°C

3) SO3 + H2O(lạnh) → H2SO4 (dung dịch pha loãng)

4Na2ZnO2 + 2H2SO4 →Na2SO4 + ZnSO4 + 2H2O

b) Fe2O3 + H2 → Fe + H2O

Fe + H2O → FeO + H2

2H2 + O2 →2H20

2H2O +2CL2 → 4HCL +O2

O2+2Ba→ 2BaO

BaO + H20→Ba(OH)2

2 tháng 12 2019

2FeS+10H2SO4=Fe2(SO4)3+9SO2+10H2O

2FexOy+(6x-2y)H2SO4=xFe2(SO4)+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O

(5x-2y)Zn+(12x-4y)HNO3=(5x-2y)Zn(NO3)2+2NxOy+(6x-2y)H2O

4Ca+10HNO3=4Ca(NO3)2=NH4NO3+3H2O

5 tháng 12 2018

16. N+ \(\frac{6}{5}\)O5 \(→\) 2HNO3

17. Fe + 2Ag2O\(→\) Fe(NO3)+ 4Ag

18. 2Al + Fe2O3 \(→\) Al2O+ 2Fe

19. 2Al + 3H2SO4 \(→\) Al2(SO4)+ 3H2

20. 2H2S + 3O\(→\)  2SO+ 2H2O

21. 2Al + 3Cl\(→\) 2AlCl3

22. 2Mg +O\(→\) 2MgO

23. Fe2O+ 3CO \(→\) 2Fe + 3CO2

24. 2NaOH + FeSO4 \(→\) Fe(OH)+ Na2SO4

25. 2Al + 3Cl2 \(→\) 2AlCl3

26. 2Al + 3FeSO4 \(→\) Al2(SO4)+ 3Fe

27. Fe2O+ 3CO \(→\) 2Fe + 3CO2

28. 2Zn + O\(→\) 2ZnO

29. 2KClO\(→\) 2KCl + 3O2

30. CuO + H2 \(→\) Cu + H2O

31. 2Fe(OH)\(→\) Fe2O+ 3H2

16 tháng 9 2019

Đề sai rồi Beh5cyk.Bên trái có Hidro mà bên phải ko có kìa

16 tháng 9 2019
Cô bảo thêm h2 vào bên phải
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2Oc. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2O

c. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3

e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2

Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3, C3H8, K2O, H2SiO3,Ca(OH)2, KOH, N2O5, H3PO4, HNO3,FeO.

a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của Oxit.

b. Oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ.

c. Gọi tên các oxit đó.

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.         

5
12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng

a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)                                                        

b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)

c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)                                        

d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl(phản ứng thế)

e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)                            

f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy

Câu 2.

a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO

b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5

      Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO

c. Gọi tên các oxit

·         Lưu huỳnh đioxit (SO2)

·         Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)

·         Đinitơ Pentaoxit (N2O5)

·         Bari Oxit (BaO)

·         Chì (II) Oxit (PbO)

·         Kali Oxit (K2O)

·         Sắt (II) Oxit (FeO)

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a.       Viết phương trình phản ứng.

S + O2  ---> SO2

b.      Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy

Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:

n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)\(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)

Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2

---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol

Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:

mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn

PTHH :  S + O2  ---> SO2

Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2

----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là

V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)      

12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp                              b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp

c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp             d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl-> Hóa hợp

e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp    e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O-> Phân hủy