K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ : 
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

1
6 tháng 2 2018

trách nhiệm

Tính từ

Muối trắng

Nguyễn Đình Thi

thổ

so sánh

trạng ngữ


Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

so sánh

Trẻ người non dạ.

22 tháng 11 2024

4.B

5.C

 

7 tháng 4 2019

Cửa sổ

Bài làm : 

Gió khô ô cửa sổ 

Gió đẩy cánh buồm đi 

Gió chẳng bao giờ mệt 

Mình nghĩ là như vậy đó.  Sai thì thôi nha .

Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...
Đọc tiếp

Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.

Câu hỏi 2:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................

Câu hỏi 3:

Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Em yêu màu đỏ:
Như máu con tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng ................

Câu hỏi 5:

Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................

Câu hỏi 6:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được? 
Mũi .................. rẽ nước
Thì ngửi cái gì?

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Nói chín thì ............... làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ................

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
"Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
“Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ

Câu hỏi 9:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

  • Danh từ
  • Đại từ
  • Tính từ
  • Động từ

Câu hỏi 10:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
"Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Khoa Điềm
  • Trần Đăng Khoa
0
Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...
Đọc tiếp

Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.

Câu hỏi 2:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................

Câu hỏi 3:

Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Em yêu màu đỏ:
Như máu con tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng ................

Câu hỏi 5:

Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................

Câu hỏi 6:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được? 
Mũi .................. rẽ nước
Thì ngửi cái gì?

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Nói chín thì ............... làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ................

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
"Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
“Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ

Câu hỏi 9:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

  • Danh từ
  • Đại từ
  • Tính từ
  • Động từ

Câu hỏi 10:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
"Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Khoa Điềm
  • Trần Đăng Khoa
0
Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...
Đọc tiếp

Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.

Câu hỏi 2:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................

Câu hỏi 3:

Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Em yêu màu đỏ:
Như máu con tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng ................

Câu hỏi 5:

Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................

Câu hỏi 6:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được? 
Mũi .................. rẽ nước
Thì ngửi cái gì?

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Nói chín thì ............... làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ................

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
"Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
“Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ

Câu hỏi 9:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

  • Danh từ
  • Đại từ
  • Tính từ
  • Động từ

Câu hỏi 10:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
"Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Khoa Điềm
  • Trần Đăng Khoa
0
Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...
Đọc tiếp

Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.

Câu hỏi 2:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................

Câu hỏi 3:

Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Em yêu màu đỏ:
Như máu con tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng ................

Câu hỏi 5:

Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................

Câu hỏi 6:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được? 
Mũi .................. rẽ nước
Thì ngửi cái gì?

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Nói chín thì ............... làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ................

Câu hỏi 10:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
"Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
“Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ

Câu hỏi 9:

Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

  • Danh từ
  • Đại từ
  • Tính từ
  • Động từ

Câu hỏi 10:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
"Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Nguyễn Khoa Điềm
  • Trần Đăng Khoa
1
31 tháng 12 2019

Bài 2:

1. thành

2. bản thể

3, yê

4.đỏ thắm

5. công văn

6. đã

7. thuyền

8. bảo

9. ca dao

10. bỡ

Câu hỏi 1:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chung ............. đấu cật" nghĩa là hợp sức lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc, thường là khó khăn, nặng nề. (Từ điển thành ngữ học sinh- Nguyễn Như Ý )Câu hỏi 2:Điền vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi  ............. khuất." (tr.129- SGK Tiếng Việt 5- tập 2)Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống: "Ai ơi ăn ở...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chung ............. đấu cật" nghĩa là hợp sức lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc, thường là khó khăn, nặng nề. (Từ điển thành ngữ học sinh- Nguyễn Như Ý )

Câu hỏi 2:

Điền vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi  ............. khuất." (tr.129- SGK Tiếng Việt 5- tập 2)

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống: 
"Ai ơi ăn ở cho lành
Tu nhân tích ........... để dành về sau." 
( Ca dao)

Câu hỏi 4:

Điền vào chỗ trống: "Câu tục ngữ: "Người ta là hoa đất" ca ngợi và khẳng định giá trị của con ............ trong vũ trụ."

Câu hỏi 5:

Giải câu đố: 
Thân tôi dùng bắc ngang sông 
Không huyền công việc ngư ông sớm chiều 
Nặng vào em mẹ thân yêu 
Thêm hỏi với "thả" phần nhiều đi đôi. 
Từ có dấu nặng là từ gì ? 
Trả lời: từ .........

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với "non" vào chỗ trống: 
" Nắng non mầm mục mất thôi
Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn
Nắng .......... hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho." 
( Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy)

Câu hỏi 7:

Điền vào chỗ trống: tiếng "mắt" trong "mắt nhắm, mắt mở." mang nghĩa gốc

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống:
"Cảm ơn các bạn dấu câu
Không là chữ cái nhưng đâu bé người
Dấu  trọn vẹn câu mà
Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai." 
( Những dấu câu ơi - Lê Thống Nhất)

Câu hỏi 9:

Giải câu đố: 
Thân em do đất mà thành 
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi 
Khi mà bỏ cái nón đi 
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ .......

Câu hỏi 10:

Điền vào chỗ trống: " Mềm nắn ....... buông."

5
13 tháng 4 2019

Câu 1: Chung lưng đấu vật

Câu 2:Bất khuất

Câu 3:Đức

Câu 4:Người

Câu 5:Cậu

Câu 6:Già

Câu 9 mị không biết xin lỗi nha tiểu đóa đóa

Câu 10 không biết luôn

13 tháng 4 2019

Câu 10: Rắn

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi ......... rẽ nước Thì ngửi cái gì ?Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên ......... cũng kêu.Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Nói chín thì  làm...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Răng của chiếc cào 
Làm sao nhai được ? 
Mũi ......... rẽ nước 
Thì ngửi cái gì ?

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Người thanh tiếng nói cũng thanh 
Chuông kêu khẽ đánh bên ......... cũng kêu.

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: 
Nói chín thì  làm mười 
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đi một ngày đàng, học một ......... khôn."

Câu hỏi 5:

Trong kiểu câu "Ai thế nào ?",.........  ngữ được cấu tạo bởi tính từ.

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
Biển sẽ nằm ......... ngỡ giữa cao nguyên 
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả 
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Câu hỏi 7:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa…".

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Tuổi thơ chở đầy cổ tích 
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào 
Đưa con đi cùng đất nước 
Chòng chành nhịp võng......... .

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Em yêu màu đỏ: 
Như máu con tim 
Lá cờ Tổ quốc 
Khăn quàng......... .

Câu hỏi 10:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản......... .

Nộp bài

4
2 tháng 3 2018
  1. thuyền
  2. thành
  3. nên
  4. sàng
  5. vị
  6. bỡ
  7. đã
  8. ca dao
  9. đội viên
  10. sắc
  11. giống trạng nguyên mk thuộc lun kb nha
2 tháng 3 2018

1, thuyền

2,thành

3,phải

4,sàng

5,vị

6, bỡ

7,đã

8,ca dao

9, đội viên

10,sắc

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi  rẽ nước Thì ngửi cái gì ?Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên  cũng kêu.Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Nói chín thì  làm mười Nói...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Răng của chiếc cào 
Làm sao nhai được ? 
Mũi  rẽ nước 
Thì ngửi cái gì ?

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Người thanh tiếng nói cũng thanh 
Chuông kêu khẽ đánh bên  cũng kêu.

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: 
Nói chín thì  làm mười 
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đi một ngày đàng, học một  khôn."

Câu hỏi 5:

Trong kiểu câu "Ai thế nào ?",  ngữ được cấu tạo bởi tính từ.

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
Biển sẽ nằm  ngỡ giữa cao nguyên 
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả 
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Câu hỏi 7:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa…".

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Tuổi thơ chở đầy cổ tích 
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào 
Đưa con đi cùng đất nước 
Chòng chành nhịp võng .

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Em yêu màu đỏ: 
Như máu con tim 
Lá cờ Tổ quốc 
Khăn quàng .

Câu hỏi 10:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản .

Nộp bài

2
2 tháng 3 2018
  1.  thuyền
  2. thành
  3. nên
  4. sàng
  5. vị
  6. bỡ
  7. đã
  8. ca dao
  9. đội viên
  10. sắc
  11. mk làm trong trạng nguyên có hết mk thuộc lun rùi kb nha
2 tháng 3 2018

1. thuyền

2 .thành

3 .nên

4 .sàng 

5 .vị

6 .bỡ

7 .đã

8 .ca dao

9 .đội viên

10. sắc