Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- ít chắt chiu còn hơn nhiều phung phí.
-Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền luỵ ai.
-Làm khi lành để dành khi đau.
- Ăn phải dành, có phải kiệm.
- ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng.
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện.
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
-....
Bn tìm tiếp nha!!! Mk chỉ biết có vậy thoy!!!!! ^_^
5 câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị :
- Trọng phú khinh bần ( không nên)
- Áo vải cơm rau.
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
- Hay quần hay áo hay hơi
Mà chẳng hay người là của bỏ đi.
Mình chỉ biết từng đó thui, các bạn thấy hay thì tick nha
Sống giản dị
- Trọng phú khinh bần ( không nên)
- Áo vải cơm rau.
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
- Hay quần hay áo hay hơi
Mà chẳng hay người là của bỏ đi.
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
Ca dao , tục ngữ về tính giản dị
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
Học tốt nhé ! sakura
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
BẠN THAM KHAO NHA !
- Ăn chắc mặc bền.
- Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ.
Tự kiêu 1 chút là thừa .
- Ăn cần ở tiệm.
- Lời nói giản dị mà ý nghĩa sâu xa là lời nói hay.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
*5 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sống giản dị:
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
*Biểu hiện
-Không xa hoa lãng phí.
-Không cầu kì, kiểu cách.
-tốt gỗ hơn tốt nước sơn
-Thì giờ là vàng bác
-Ăn chắc mặc bền
-đói cho sạch ,rách cho thơm
*biểu hiện
-Không xa hoa lãng phi
-Không cầu kì kiểu cách
+ Người sống giản dị là những người sống không xa hoa, cầu kì, lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội
+ Hành vi giản dị: không xa hoa lãng phí; không cầu kì kiểu cách; không chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường...
Hành vi khác ( trái với giản dị ) : sống xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách; ăn diện mặc đẹp khi hoàn cảnh gia dình còn khó khăn; ...
+ Là học sinh em phải làm để có lối sống giản dị
- Ăn mặc, tác phong, lời nói phù hợp với lứa tuổi học sinh với điều kiện gia đình và hoàn cảnh xã hội
- Không đua đòi, chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường
- Lời nói ngắn gọn, lịch sự, dễ hiểu
- Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở
+Những câu ca dao,tục ngữ nói về lối sống giản dị:
- Trọng phú khinh bần ( không nên )
- Ăn chắc mặc bền
- Bớt mồm bớt miệng
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm
+Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình và xã hội.Nghĩa là không xa hoa lãng phí, không cầu kì,kiểu cách
+Phân biệt những hành vi giản dị với những hành vi khác:luộm thuộm , cẩu thả,lôi thôi,lười biếng,...
+Là học sinh chúng ta cần phải:
* Ăn mặc đúng kiểu cách học sinh,phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình
*Không đua đòi chạy theo những hình thức vật chất bên ngoài
*Lời nói ngắn gọn dễ hiểu
* Luôn chân thành cởi mở với mọi người
+Những câu ca dao tục ngữ nói về lối sống giản dị
*Ăn phải dành ,có phải kiệm
*Làm khi lành để dành khi đau
*Thì giờ là vàng bạc
* Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
* Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
a) Bức tranh (3) thể hiện được đức tính trung thực vì các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn.
b) Biểu hiện của tính giản dị:
_Đi học ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.
_Đi học không trang điểm, không đeo trang sức quá đắt tiền.
_Lời nói gần gũi, thân mật.
_Thái độ chân thật, cởi mở.
Biểu hiện của tính ko giản dị:
_ Đi học trang điểm loè loẹt.
_ Ăn mặc cầu kì, chạy theo'' mốt''
_Diển đạt lời nói 1 cách cầu kì, bóng bẩy.
_Thái độ khách sáo, kiểu cách.
c) Để rèn luyện tính giản dị, học sinh cần:
_ Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thân, gia đình.
_Không lãng phí,
_Không đua đòi, chạy theo nhu cầu vật chất
d) Sưu tầm:
_Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
_Aó vải cơm rau.
_Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
(Mk cx chỉ biết vậy thôi !!! Bn tham khảo của người khác nữa nha!!!)
Ca dao , tục ngữ về tính giản dị
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
Ca dao , tục ngữ về tính giản dị
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói lên tính cách giản dị?
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”