Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
a.Trong căn phòng ấy/, mỗi lần được bà chải tóc /, để thêm thú vị/, tôi /đều kể một câu chuyện vui.
TN 1 TN2 VN1 CN VN2
b.Dù bận, mẹ /vẫn lo cho em trong /khi còn rất nhiều công việc.
CN VN TN
c.Tôi /chờ bạn nơi cuối con đường.
CN VN
d.Tôi /vẫn luôn nhớ kỉ niệm này, /đó là một kỉ niệm hằn sâu vào /kí ức tôi/ trong năm trước.
CN 1 VN 2 VN2 CN2 TN
e.Tuy nhiên,/ tôi/ không mệt.
TN CN VN
f.Một tấc đất /là một tấc vàng.
CN CN
Học tốt ~~~~~~
cho mik hỏi, mỗi lần được bà chải tóc các bạn nói là trạng ngữ , vậy đó là trạng ngữ chỉ gì?
A) Vì sao nhiều loài chim và muông thú muốn tụ tập ở chỗ cây tụ?
Đáp án : Vì cây có bóng mát rộng ( bóng cây mát mẻ , cành lá xum xuê )
B) Vì sao cây cổ thụ muốn đi đến khắp nơi?
Đáp án : vì cây cổ thụ muốn biết nhiều nơi và nhiều chuyện thú vị
Mik cx có đáp án như bn nhưng ko chắc lắm vì mik hok tiếng việt ko giỏi > thanks
Trả lời:
Đáp án D đúng nhé
Từ nối "nhưng"
"nó" thay thế cho "cây cơm nguội"
Lặp lại "nó"
Câu 1 :
- Các đại từ trong đoạn văn trên là :
+ Nó : thay thế cho " chuyện bố tôi mất việc "
+ Hắn : thay thế cho " người thợ quét vôi "
Chúc bn hok tốt ~
câu 2:
a) ngày mai ,chúng ta/ phải đi học sớm để trực nhật,Hồng ạ.
TN CN VN
b)Minh ơi,bây giờ,ngoài đồng , người ta /đã trẩy lá ké rồi.
TN CN VN