Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) câu rút gọn : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa ,ra đường...
phục hồi :họ ,mọi người thêm vào ăn chuối xong .... ra đường ...
b) câu rút gọn
(1)nhớ người sắp xa ,còn đứng trước mặt
(2)nhớ một trưa hè gà gáy khan
(3)nhớ một thành xưa son uể oải
tất cả đều thiếu chủ ngữ thêm từ PHƯỢNG vào đầu câu
tác dụng :làm cho câu gọn hơn ,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước
* Câu rút gọn là những câu in đậm và được khôi phục lại :
a. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
* Khôi phục : Người ta ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
(Băng Sơn)
b. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
* Khôi phục : Phượng nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…
(Xuân Diệu)
c. Con cá trả lời:
– Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
* Khôi phục : – Thôi ông đừng lo lắng. Ông cứ về đi.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin)
d. Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
– Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
* Khôi phục : Chúng mày có biết không? Chúng mày không còn phép tắt gì nữa à?
Câu rút gọn là:
a. Đem chia đồ chơi ra đi. -> Rút gọn thành phần chủ ngữ là Thành, Thủy để tránh sự lặp lại không cần thiết.
- Lằng nhằng mãi, chia ra. -> tránh sự lặp lại không cần thiết; thể hiện thái độ khó chịu của người mẹ khi các con không chịu chia đồ chơi, đằng sau thái độ ấy có cả sự bất lực của người lớn khi không giữ được hạnh phúc gia đình để con tổn thương.
b. Ăn chuối xong tứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. -> Rút gọn chủ ngữ. Nhắc đến một ví dụ chứng minh cho hành động, thói quen xấu "vứt rác bừa bãi" mới nhắc ở trên, tránh sự lặp lại từ ngữ ở câu trên.
c. Rút gọn chủ ngữ để kinh nghiệm trong câu tục ngữ phổ biến cho mọi người, mọi thời.
d. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gáy khan.. Nhớ một thành xưa son uể oải. -> Rút gọn chủ ngữ, tránh sự lặp lại chủ ngữ "ta" đã nêu ở trên, tạo nhịp điệu cho câu văn.
a)Ăn chuối xong thì tiện tay ...
b)Yêu cả cái tĩnh lặng...
c) Quên cả đói ,quên cả rét.
d)Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
(Tất cả các câu trên đều rút gọn chủ ngữ)
*Câu rút gọn:
a) Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường.....
→ Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ
→ Chúng ta ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường.....
→ Tác dụng: tránh lỗi lặp từ trong câu trước đó.
b) Nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt....nhớ một trưa hè gà gáy khan...nhớ một thành xưa son uể oải...
→ Thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ
→ Phượng nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt.... Phượng nhớ một trưa hè gà gáy khan... phượng nhớ một thành xưa son uể oải...
→ Tác dụng: không làm cho câu gặp phải lỗi lặp từ hay tránh lỗi lặp từ trong câu.