K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài đọc: Chuyện về hai hạt lúaCó hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều lànhững hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứnhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mìnhphải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh...
Đọc tiếp

Bài đọc: Chuyện về hai hạt lúa

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là
những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ
nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình
phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ
này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho
lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất.
Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng
nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó
chết dần chết mòn.
Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc
lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.

(Theo báo Điện tử)

Câu 4. a) Viết kết bài mở rộng cho truyện “Chuyện về hai hạt lúa” bằng cách nói
lên suy nghĩ của em về câu chuyện:

ai làm đúng mik k nha!

0
22 tháng 11 2021

BỀN BỈ , KO NGẠI KHÓ KHĂN , PHẤN ĐẤU , KO LÙI BƯỚC TRƯỚC KHÓ KHĂN GIAN KHỔ , LUÔN TIN VÀO NHỮNG ĐIỀU TỐT ĐẸP

 Ngòi bút trơn, chạy đều trên trang giấy làm cho nét chữ của em trở nên..mềm mại................. đẹp hơn hẳn.

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.c. Trên cành cây, chim hót líuBài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:a. Trên trời, những đám mây trắng…….b. Các bác nông dân ………c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dâyd. Trước nhà, chị mèo…….Bài 3. Xác định từ ghép phân loại,...
Đọc tiếp

Bài  1. Dùng gạch chéo (/)  tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a. Ông em cắt tỉa cây cảnh.

b. Công nhân nhà máy đang say sưa làm việc.

c. Trên cành cây, chim hót líu

Bài 2. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu:

a. Trên trời, những đám mây trắng…….

b. Các bác nông dân ………

c. Trên sân trường, ………chơi nhảy dây

d. Trước nhà, chị mèo…….

Bài 3. Xác định từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp trong các từ sau:

    Hoa lá, may rủi, cây bưởi, tươi tốt, mặt hồ, tụ hội, xa lạ, mùa xuân, hạt mưa, nhảy múa

Bài 4.Phân các từ sau thành 3 nhóm: danh từ , động từ , tính từ.

   Tổ tiên, đồng ruộng, hòa thuận, sầm uất, kĩ sư, thân thiết, nết na, lao động, thương yêu

bao la, mơn mởn, đỡ đần, xanh thẫm, đùm bọc, vườn tược, nhường nhịn.

Bài 5. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với các từ còn lại:

a. nhân từ, nhân tài, nhân đức, nhân dân.

b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu .

c. ước muốn, ước mong, ước vọng, ước nguyện, ước lượng.

d. mơ ước; mơ mộng; mơ hồ ; mơ tưởng.

Bài 6. Tìm từ trái nghĩa với từ:

nhân hậu: ……………………          đoàn kết: …………………….

hiền lành: …………………              chăm chỉ: …………………….

    Bài 1 mn k cần làm nha!

4
27 tháng 4 2020

Bạn nào nhanh và làm đúng mik sẽ k nha!

29 tháng 4 2020

ông em / tỉa cây cảnh 

Công nhân / nhà máy đang say sưa làm việc 

Trên cành cây , / chim hót líu 

đó mk gửi bài 1 cho cậu đó tk mình 1 tk nha chúc bạn học tốt

14 tháng 3 2022

a) Khoẻ khoắn

b) Vạm vỡ

c) Khoẻ

d) Khoẻ mạnh

TL

a.Cảm thấy khỏe ra sau giấc ngủ ngon.

b.Thân hình vạm vỡ.

c.Ăn khỏe,ngủ ngon,làm việc khỏe mạnh.

d.Rèn luyện thân thể cho khỏe khoắn.

~HT~

Em hãy đọc thầm bài văn sau:HÌNH DÁNG CỦA NƯỚCMàn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao...
Đọc tiếp

Em hãy đọc thầm bài văn sau:

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa. Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

Lê Ngọc Huyền

Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Côc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

A. Tác dụng của nước.

B. Hình dáng của nước.

C. Mùi vị của nước.

D. Màu sắc của nước

2
5 tháng 11 2017

Đáp án B

13 tháng 1 2021

Là đáp án B

3 tháng 9 2018

bài 1 : từ đơn :

- Em

            từ phức :

- học sinh

- cố gắng 

- chăm chỉ

- học tập

20 tháng 1 2018

a.Cảm thấy khỏe ra sau giấc ngủ ngon.

b.Thân hình vạm vỡ.

c.Ăn khỏe,ngủ ngon,làm việc khỏe mạnh.

d.Rèn luyện thân thể cho khỏe khoắn.

20 tháng 1 2018

khỏe, vạm vỡ, khỏe, khỏe khoắn, khỏe mạnh 

25 tháng 10 2017

Trên đời này, không phải ai cũng tốt đến mức hoàn hả cả, xen lẫn vào điều đó là lỗi lầm mà hầu như mọi người đều mắc phải. đó là sự gian dối, thiều trung thực.

Vậy trung thực là gì? Trung thực là một đức tính quý báu mà bất cứ ai cũng đều mong muốn có cho mình. Đó là lối sống ngay thẳng, không bao giờ nói sai sự thật, và rất cần thiết đối với chúng ta. Trung thực được thể hiện ở rất nhiều mặt của cuộc sống. Đó là trong lớp học, khi một bạn làm vỡ bình hoa, cô giáo hỏi thì ta phải mạnh dạn nhận lỗi mình là người đã gây ra. Đó chính là trung thực. Trong các giờ kiểm tra, thi cử, ta không quay cóp hay hỏi bài bạn bè. Làm bài bằng chính khả năng thực sự của mình. Đó chính là trung thực. Trung thực còn giúp cho chúng ta rất nhiều điều khác trong cuộc sống nữa. Nó giúp ta có được sự tin tưởng, tin yêu của người khác. Trong công việc làm ăn, nếu chúng ta làm ăn trung thực với nhau, không gian dối thì cả hai bên đều có lợi.

Nói như vậy không có nghĩa là không có những con người gian dối, không trung thực. Những người không trung thực là những người xấu, dễ gây mất niềm tin đối với người xung quanh, khiến ai cũng phải dè chừng. Nói một đằng làm một nẻo. Trong các giờ kiểm tra, làm bài thi thì chỉ mong muốn quay cóp, hỏi bài bạn bè nhằm đối phó với thầy cô, cha mẹ. Trong cuộc sống hằng ngày, khi vi phạm lỗi lầm gì thì cố gắng kiếm cớ, nói dối sao cho mình thoát khỏi tội. đó là những hành vi của kẻ không trung thực. Người không trung thực là người không tốt. Ta cần phải tránh xa những con người này.

Tóm lại, trung thực là một đức tính tốt, cao quý rất đáng để cho chúng ta noi theo. Là một đức tính chúng ta noi theo. Là một đức tính chúng ta nên ủng hộ và làm theo, cần phải học hỏi và tích lũy nhiều hơn. Tôi sẽ học tập theo đức tính này vì nó sẽ giúp ta có được sự tin tưởng, tin yêu của mọi người đối với mình.

25 tháng 10 2017

Lên hỏi cô, thầy ...!!! ♥♥♥ $$$$