K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

D

22 tháng 12 2021

Chọn B

Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nayCâu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.C. Phát...
Đọc tiếp
Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn 
A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.
C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay
Câu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.
C. Phát minh ra La bàn. D. Chữ số La Mã, định luật Pi-ta-go.
Câu 14: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?
A. Văn Lang.    B. Âu Lạc.     C. Chăm-pa.    D. Phù Nam.
Câu 15: Dưới thời Văn Lang, đứng đầu mỗi Bộ là
A. Quan lang.       B. Lạc tướng, Lạc hầu.      C. Lạc hầu.        D. Bồ chính.
Câu 16: Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giới
A. Đóng khố, mình trần, đi chân đất.
B. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá.
C. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất.
D. Đóng khố, mình trần, đi giày lá.
Câu 17: Sau khi lên ngôi, vua Hùng chia cả nước làm
A. 15 bộ.      B. 15 tỉnh.      C. 15 đạo.        D. 15 chiềng, chạ.
Câu 18: Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 19: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
D. Nhu cầu chống ngoại xâm,  Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
Câu 20: Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.      B. Nhuộm răng đen.      C. Xăm mình.     D. Đi chân đất.
Câu  21. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?
A. La Mã.
B. Hy Lạp.
C. Ai Cập.
D. Lưỡng Hà.
Câu 22. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
D. cộng hòa quý tộc.
A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.
B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
Câu 23. Năm 27 TCN, ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã?
A. Ốc-ta-viu-xơ.
B. Pê-ri-clét.
C. Hê-rô-đốt.
D. Pi-ta-go.
Câu 24. Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hi Lạp thời cổ đại?
A. Ta-lét.
B. Pi-ta-go.
C. Ác-si-mét.
D. Ô-gu-xtu-xơ.
Câu 25. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại?
A. Đường biến giới lãnh thổ riêng.
B. Chính quyền, quân đội riêng.
C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng.
D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước.
Câu 26. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten?
A. Đại hội nhân dân.
B. Viện Nguyên lão.
C. Quốc hội.
D. Nghị viện.
Câu 27. Đại hội nhân dân ở A-ten có vai trò gì?
A. Bầu, cử ra các cơ quan, quyết định mọi công việc.
B. Đại diện cho thần quyền và vương quyền.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu  28. Lãnh thổ của đế quốc La Mã vào khoảng thế kỉ II
A. được mở rộng nhất.
B. thu hẹp dần.
C. không thay đổi so với lúc mới thành lập.
D. được mở rộng về phía Tây.
Câu 29. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu 30. Đại hội nhân dân ở La Mã cổ đại có vai trò gì?
A. Quyết định mọi công việc.
B. Đại diện cho thần quyền.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp.
Câu 31. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 32. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?
A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương.
B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ.
C. Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai.
D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học.
Câu 33. Theo em, sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt?
A. Đoàn kết.
B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm.
D. Trọng văn.
Câu 34 Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, trong quá trình giao lưu thương mại, Đông Nam Á là thị trường tiêu thụ mặt hàng nào?
A. Sản vật tự nhiên: gỗ quý, hương liệu, ngà voi...
B. Tài nguyên thiên nhiên: vàng, bạc, kim cương...
C. Sản phẩm thủ công: len, dạ, đồ đồng, đồ sứ...
D. Các đồ dùng sinh hoạt: bình, vò, thạp, mâm...
Câu 35. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, Đông Nam Á chủ yếu buôn bán với
A. Ấn Độ, Trung Quốc.
B. Nhật Bản, Triều Tiên.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà.
D. Hy Lạp, La Mã.
Câu 36. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo.
B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.
C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo và Phật giáo.
0
6 tháng 5 2021

tui chỉ biết câu 1 thôi :Văn Lang

6 tháng 5 2021

Câu 1: Văn Lang

Câu 2: Hai Bà Trưng

Câu 3: An Nam đô hộ phủ

Câu 4:Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu

Câu 5: nước Vạn Xuân

Câu 6:Trận Bạch Đằng năm 938

Câu 7:

*Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

*Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

Câu 8: 

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Câu 9:

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...


 



 

6 tháng 5 2021
1)Tên nước ta đầu tiên là Văn Lang 2)Người đó là Hai Bà Trưng 5)Nhà nước Vạn Xuân 6)Trận thắng Bạch Đằng Sorry chị em mới học lớp 5 biết một chút thôi còn mấy câu kia em chịu . Mong chị thông cảm
Chữ NhoThời nội thuộc nước Tàu, có mấy ông thái thú Tàu sang cai trị nước ta, mở trường học vàkhuyến khích việc học chữ nho.Đến khi nước Việt Nam đã lấy lại quyền tự chủ rồi, thì chữ ấy vẫn dùng để viết công văn nhưchỉ dụ, chế, sắc nhà vua, tờ sức, tờ bẩm của các quan, luật lệ, đơn từ và cả những giấy má việctư nữa, như thư tín, khế ước, chúc thư, văn tế; chữ...
Đọc tiếp

Chữ Nho

Thời nội thuộc nước Tàu, có mấy ông thái thú Tàu sang cai trị nước ta, mở trường học và
khuyến khích việc học chữ nho.
Đến khi nước Việt Nam đã lấy lại quyền tự chủ rồi, thì chữ ấy vẫn dùng để viết công văn như
chỉ dụ, chế, sắc nhà vua, tờ sức, tờ bẩm của các quan, luật lệ, đơn từ và cả những giấy má việc
tư nữa, như thư tín, khế ước, chúc thư, văn tế; chữ ấy vẫn dạy trong các trường học và dùng
trong việc thi cử, còn tiếng ta thì không dùng đến. Chữ ấy các nhà văn sĩ ta phần nhiều cũng
dùng để làm thơ văn, sách vở nữa.
Chữ nho ở bên nước ta không đọc như người Tàu đọc, lại đọc một cách riêng của ta và đã có
lắm chữ thành hẳn tiếng ta rồi. Bởi vậy ta nay cũng phải học và biết ít nhiều để nói tiếng ta và
viết văn ta cho thông.
Từ bài văn trên trình bày:
- Nhân vật + lời nói + tính cách 
- Đại ý bài học + Thông điệp
- Hình thức trình bày (thơ/truyện/...)
- Từ ngữ các nói cổ
 
1
21 tháng 2 2022

????????????????????????????????????????????????????????????????????