K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Đáp án D

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc nối tiếp R 2 :

- Sử dụng công thức đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ   =   R 1   +   R 2 .

Ta có R t đ   =   R 1   +   R 2   =   80 Ω .

Tính cường độ dòng điện qua mạch I = 120/80 = 1,5A.

22 tháng 9 2017

Chọn câu C.

Khi  R 1 , R 2  mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.

Do đó đoạn mạch này chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là:

I m a x = I 2 m a x  = 1,5A.

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =  R 1  +  R 2  = 20 + 40 = 60Ω

Vậy hiệu điện thế tôi đa là: U m a x  = I m a x  . R = 1,5.60 = 90V.

Cường độ dòng điện chạy qua Rlà:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{6}{60}=\dfrac{1}{10}\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I_{nguồn}=I_1+I_2+I_3=\dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{3}{5}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn D.

 

26 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=1,5.10=15V\\U2=I2.R2=2.20=40V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U_{max}=U1+U2=15+40=55V\)

13 tháng 8 2021

a, R1 nt R2

\(=>Rtd=R1+R2=60+R2\left(ôm\right)\)

\(=>1,6=\dfrac{U}{Rtd}=>1,6=\dfrac{240}{60+R2}=>R2=90\left(ôm\right)\)

b,

\(=>90=\dfrac{0,4.10^{-6}.8}{S2}=>S2\approx3,6.10^{-8}m^2\)

c, gập đôi dây R1 \(=>S'=2S1\)

và \(l'=\dfrac{1}{2}l1\)

\(=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{pl'}{S'}}=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{p.l1}{S1}}{\dfrac{p.\dfrac{1}{2}l1}{2S1}}=4=>R'=\dfrac{R1}{4}=15\left(ôm\right)\)

22 tháng 12 2021

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+20=50\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch:

\(U=I.R_{tđ}=50.0,1=5\left(V\right)\Rightarrow A\)

22 tháng 12 2021

a