Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đậu Hà Lan thuần chủng là hạt trơn không tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn giao phấn với nhau thu được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn=> Tính trạng hạt trơn, có tua cuốn là tính trạng trội hoàn toàn
QUG: A quy định hạt trơn, a quy định hạt nhăn
B quy định có tua cuốn, b quy định không có tua cuốn
F2 có tỉ lệ: 1 hạt trơn, không tua : 2 hạt trơn, có tua : 1 hạt nhăn, có tua.
tỉ lệ 1:2:1 # 9:3:3:1 -> đây là kết quả của liên kết hoàn toàn
=> Pt/c: \(\dfrac{Ab}{Ab}\) x \(\dfrac{aB}{aB}\)
F1: 100% \(\dfrac{Ab}{aB}\)
F1 x F1:\(\dfrac{Ab}{aB}\) x \(\dfrac{Ab}{aB}\)
F2: 1\(\dfrac{Ab}{Ab}\) 2 \(\dfrac{Ab}{aB}\)1 \(\dfrac{aB}{aB}\)
Câu 4: Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau đươc F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ:
1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
A. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1
B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau
C. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết
D. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P
Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :
1 hạt trơn, không cỏ tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :
a) Từng cặp tính trạna đều phân li theo ti lệ 3 : 1.
b) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
c) Hai cặp tíiih trạng di truyền liên kết.
Sự tổ hợp lại các tính trạng ở p.
Đáp án c
Đáp án B
F1: 100% hạt trơn, có tua cuốn → hai tính trạng này là trội hoàn toàn so với hạt nhăn và không có tua cuốn
Quy ước gen:
A- Hạt trơn; a – hạt nhăn
B- có tua cuốn; b – không có tua cuốn
P thuần chủng nên F1 dị hợp về 2 cặp gen, nếu các gen này PLĐL thì kiểu hình ở F2 phải phân ly 9:3:3:1 ≠ đề bài → hai gen này liên kết hoàn toàn:
P : A b A b x a B a B → F 1 x F 1 : A b a B x A b a B → F 2 : 1 : A b A b : 2 A b a B : 1 a B a B
sơ đồ lai
P:AB//AB x ab//ab
F1:AB//ab
F1xF1:AB//ab x AB//ab
GF1:(AB:ab)x(AB:ab)
F2 1AB//AB:1AB//ab:1ab//ab
vì P thuần chủng tương phản thu được F1 đồng tính nên hạt trơn có tua là trôi hoàn toàn so với hạt nhân ko tua
quy uoc gen : A- hat tron;a- hat nhan
B có tua; b ko tua
xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
tron:nhan=3:1
co tua:ko tua=3:1
nếu phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu hình chung phải là 9:3:3:1nhung thuc te la 1:2:1
vậy phép lai tuân theo quy luật di truyền liên kết
sơ đồ lai(........)
câu b chưa làm đc
AB/ab
+ Ptc: hạt trơn, có tua x hạt nhăn, không có tua
F1: 100% hạt trơn, có tua
\(\rightarrow\) hạt trơn, có tua là tính trạng trội
+ Qui ước: A: hạt trơn, a: hạt nhăn
B: có tua, b: không có tua
+ F1 x F1 thu được F2
- Xét riêng
hạt trơn : hạt nhăn = 3 : 1 \(\rightarrow\) F1: Aa x Aa
có tua : không tua = 3 : 1 \(\rightarrow\) F1: Bb x Bb
- Xét chung
(hạt trơn : hạt nhăn) (có tua : không tua) = 9 : 3 : 3 : 1 # tỷ lệ bài cho là 3 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2
Mỗi bên cho 2 loại giao tử \(\rightarrow\) gen liên kết
\(\rightarrow\) KG của F1 là: AB/ab
\(\rightarrow\) Ptc: AB/AB x ab/ab
F1: AB/ab
F1 x F1: AB/ab x AB/ab
F2: 1AB/ab : 2AB/ab : 1ab/ab
KH: 3 hạt trơn, có tua : 1 hạt nhăn, không tua
b. F1: AB/ab x cây khác
F2: có tỷ lệ KH: 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp = 2 x 2
Mỗi bên cho 2 loại giao tử và giao tử khác nhau
\(\rightarrow\) KG của cây đem lai là: Ab/aB
+ Sơ đồ lai: AB/ab x Ab/aB
F2: 1AB/Ab : 1AB/aB : 1Ab/ab : 1aB/ab
KH: 1 hạt trơn, ko tua : 2 hạt trơn, có tua : 1 hạt nhăn, có tua