Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.
B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.
C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.
D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.
Câu 5: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 6: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:
A. Máy sấy tóc
B. Nam châm điện
C. Bàn là điện
D. Nam châm vĩnh cửu
Câu 7: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?
A. Ruột ấm nước điện.
B. Công tắc.
B. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.
D. Đèn báo của tivi.
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?
A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.
B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.
C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.
D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.
Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau
a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?
ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.
b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?
B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương
vì sau khi cọ xát thì một trong hai vật nhận thêm electron từ vật kia->vật đó bị nhiễm điên âm còn vật còn lại nhiễm điện dương vì bị mất electron
=> 2 vật ấy nhiễm điện trái dấu nhau
REFER
Hai vật trung hòa về điện sau khi cọ xát vs nhau thì hai vật đó có nhiễm điện
Vì khi cọ xát vs nhau thì một vật sẽ nhận thêm electron => vật đó sx mang điện tích âm ,vật còn lại sẽ mang điện tích dương
=> hai vật nhiễm điện trái dấu => khác loại
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B)
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B).
.
A