K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

câu 5: tận cùng bằng 9

câu 13: đáp án A

k nha

17 tháng 3 2019

1) \(x+\frac{x}{3}=24\Leftrightarrow3x+x=72\Leftrightarrow4x=72\Rightarrow x=18\)

2) Số có 5 chữ số đó chia hết cho 2 và 5 nên có dạng abcd0( a khác 0)

mà số đó phải chia hết cho 3 nên (a+b+c+d) phải chia hết cho 3

mà abcd0 phải nhỏ nhất nên a+b+c+d=3

a phải bằng 1 để nhỏ nhất thì b=c=0 và d=2

vậy số cần tìm là 10020

17 tháng 3 2019

3. Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là 9876

số nhơ nhất có 4 chữ số là 1000

Hiệu của 2 số đó là 8876

4.x là nhân phải ko ạ???

\(\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{7+5}{10}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow2-\frac{14y}{5}=\frac{6}{5}\\ \Leftrightarrow\frac{4}{5}=\frac{14y}{5}\Leftrightarrow14y=4\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)

5.Gọi số bé là a thì số lớn là 5a/2

mà \(48+a=\frac{5a}{2}\Leftrightarrow96+2a=5a\Leftrightarrow96=3a\Leftrightarrow a=32\) 

vậy số bé là 32 số lớn là 80

6. gọi 2 số lần lượt là a và b

\(\frac{1}{2}\left(a+b\right)=\frac{5}{12}\)(1)

\(a=\frac{1}{6}+b\)(*)

Thay (*) vào 1 ta được b=1/3

vậy a=1/2

Bài 3 ( Đỉnh Núi Trí Tuệ ) ( Vòng 2 )Tính: \(\frac{1}{10}\)+ \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+ .... + \(\frac{8}{10}\)+ \(\frac{9}{10}\)= \(\frac{9}{2}\)Một hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều dài hơn chiều rộng \(\frac{3}{5}\)m. Chu vi hình chữ nhật đó là:\(\frac{34}{5}\)Số lớn nhất có 7 chữ số hơn số lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là: 9012345.Tổng số tuổi hiện nay của 2 anh em là 36 tuổi. Tuổi em...
Đọc tiếp

Bài 3 ( Đỉnh Núi Trí Tuệ ) ( Vòng 2 )

Tính: \(\frac{1}{10}\)\(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+ .... + \(\frac{8}{10}\)\(\frac{9}{10}\)\(\frac{9}{2}\)

Một hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều dài hơn chiều rộng \(\frac{3}{5}\)m. Chu vi hình chữ nhật đó là:\(\frac{34}{5}\)

Số lớn nhất có 7 chữ số hơn số lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là: 9012345.

Tổng số tuổi hiện nay của 2 anh em là 36 tuổi. Tuổi em bằng \(\frac{4}{5}\)tuổi anh. Tính tuổi anh hiện nay. Trả lời: Tuổi anh hiện nay là: 20 tuổi.

Một cửa hàng bán ngày đầu tiên được \(\frac{1}{4}\)số gạo, ngày thứ hai bán được \(\frac{1}{3}\)số gạo thì cửa hàng còn lại 30 tạ gạo. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo. Trả lời: Lúc đầu cửa hàng đó có số gạo là: 72 tạ.

Số lớn bằng \(\frac{5}{7}\)tổng hai số. Hiệu hai số bằng 48. Tìm số bé. Trả lời: Số bé là: 32.

Tổng hai só là 362. Nếu lấy số lớn chia cho số bé được thương là 4 dư 2. Khi đó số lớn nhất trong hai số đó là: 290.

Hai cửa hàng có 42 tạ gạo. Biết \(\frac{3}{5}\)số gạo ở cửa hàng thứ nhất bằng \(\frac{6}{11}\)số gạo ở cửa hàng thứ hai. Hỏi cửa hàng thứ hai có bao nhiêu tạ gạo? Trả lời: Cửa hàng thứ hai có: 22 tạ gạo.

Gấp số thứ nhất lên 3 lần thì số thứ nhất bằng \(\frac{5}{3}\)số thứ 2 và hơn số thứ hai 48 đơn vị. Tim số thứ nhất. Trả lời: Số thứ nhất là: 40.

Tổng hai số là \(\frac{7}{15}\). Nếu thêm vào số thứ nhất \(\frac{1}{3}\)thì tổng hai số là: \(\frac{4}{5}\)

Tìm X thỏa mãn: \(\frac{5+x}{8}\)\(\frac{14}{16}\).Trả lời: X = 2.

Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng 36m, chiều rộng bằng \(\frac{2}{3}\)chiều dài. Tính diện tích một mảnh vườn hình vuông có chu vi bằng chu vi khu đất đó. Trả lời: Diện tích mảnh vườn hình vuông là: 900.

Tìm X thỏa mãn: \(\frac{78-x}{98-x}\)\(\frac{1}{6}\). Trả lời: X = 68.

Nhân một số tự nhiên với 475, một học sinh đã viêt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên tích tìm được kém tich đúng 92259. Tìm tích đúng của phép nhân đó. Trả lời: Tích đúng của phép nhân đó là: 

 

 

0
Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

5 tháng 6 2018

bài 1= 216/4301

22 tháng 10 2017

1 / 7/4 - y . 5/6 = 1/2 + 1/3

     7/4 - 5/6y = 5/6

    5/6y = 7/4 - 5/6 

    5/6y = 11/12

    y = 11/12 : 5/6 

    y = 11/10

2 . 136 là số chia 9 dư 1 

=> y = 136 - 1 = 135

3 . Dựa theo quy luật của dãy thì số tiếp theo là : 

    1/16 : 2 = 1/32 

22 tháng 10 2017

1: y = \(\frac{11}{10}\)

2: Y = 135

3: Số hạng tiếp theo của dãy: \(\frac{1}{32}\)

20 tháng 7 2019

a. \(\frac{-3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-22\)2

=> \(-2x=-22+\frac{3}{2}-\frac{3}{4}\)

=> \(-2x=\frac{-85}{4}\)

=> \(x=\frac{-85}{4}:\left(-2\right)\)

=> \(x=\frac{85}{8}\)

b. \(\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{5}\right).\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{3}\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{5}\right).\frac{-29}{6}=\frac{2}{5}\)

=> \(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}:\left(\frac{-29}{6}\right)\)

=> \(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{5}=\frac{-12}{145}\)

=> \(\frac{-2}{3}x=\frac{-12}{145}+\frac{3}{5}\)

=> \(\frac{-2}{3}x=\frac{15}{29}\)

=> x = \(\frac{15}{29}:\frac{-2}{3}\)

=> x = \(\frac{-45}{58}\)