K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2022

ai cứu tui zới

3 tháng 9 2022

Bài ca dao có phong cách ngụ ngôn trên dùng hình tượng những con vật rất gần gũi với đời sống nhà nông để thể hiện một đám ma ở nông thôn, diễn tả một góc của đời sống người dân nghèo với những hủ tục, lề thói rất sinh động. Trong bài đã sử dụng một loạt những từ cùng gần nghĩa hay cùng một trường nghĩa là những loài chim quen thuộc, hay không là chim thì cũng là một loại gần gũi với ruộng đồng như cà cuống để thể hiện. Những danh từ cùng trường nghĩa như cò, chim ri, chào mào, chim chích rồi thêm vào đó là con cà cuống là những từ có liên hệ gần tạo ra sự liên tưởng đến một khung cảnh nho nhỏ chất hẹp ở một làng quê. Ở đây con cò ở đây là biểu tượng của người nông dân Việt Nam, nghèo, khó, vất vả. Cà cuống có thể chính là mấy lão chánh tổng, lý trưởng xưa. Chim ri loi choi đó chính là mấy gã chức dịch, thừa lại ăn theo mấy vị quan đầu xã. Chào mào đích thị là mấy tay lính lệ đội cái nón đỏ đạo mạo trên đầu lúc nào cũng hò hét, khua múa. Còn chim chích cởi trần vác mõ thì đích thị là anh mõ chuyên sai vặt của làng rồi.

Cảnh trong bài ca dao chính là cảnh sinh hoạt thường ngày ở các làng xã Việt Nam từ xửa từ xưa và vẫn còn đến tận bây giờ ở làng này xóm nọ. Bài ca dao vẽ ra khung cảnh sống động đó với đôi chút châm biễm diễu cợt cái tập tục rề rà, lễ lạt, tốn kém ở làng xã Việt Nam, châm chích những kẻ có vai có vế trong làng bao nhiêu thì bài ca dao lại cảm thông với cảnh lận đận, khốn khó của người nông dân lam lũ bấy nhiêu. Này nhé: người mẹ nông dân thì do lao lực chết rũ từ bao giờ như con cò rũ rượi trên cành cây. Vậy mà con cò con thì vẫn bày biện nào lễ nghi, số má, ngày giờ mới làm tang lễ. Khổ thân cho cò mẹ, có ai để ý đến nó đâu, con thì còn mải xem số má cho được ngày giờ tốt để không bị vận xấu. Còn lũ quan lại chức dịch thì kéo đến cả đàn lăng xăng ăn ăn uống uống. Cò mẹ chết rồi nhưng chắc khó nhắm mắt vì tủi phận, vì thương cò con đã nghèo lại gặp hạn lớn này, tiền đâu trang trải, sau này nợ nần có nhẽ đến bán thân trả nợ cho cái tang của mẹ. Than ôi, người nghèo lại ở nơi thôn quê hẻo thật!

Mình nghĩ vậy , bạn cho mình xin TICH

cíu ạ Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững  Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau,...
Đọc tiếp

cíu ạ

Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững 

Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)

A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng

Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:

A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ

Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức

Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?

A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu

15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”

(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”

A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa

Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)

A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích

Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”

B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”

C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”

D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4

Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”

A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”

B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”

C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”

D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”

Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?

A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”

C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”

D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”

Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?

A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”

B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”

C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”

D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”

Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?

A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”

B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”

C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”

D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.” 

5

mn làm được đến đâu làm ạ

6 tháng 5 2023

câu 10 : B nha

Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha 

Chúc bạn zui zer

 

25 tháng 7 2023

Các đại từ: ông, tôi

👇

25 tháng 7 2023

tôi và Tôi

3 tháng 3 2022

C

3 tháng 3 2022

c

10 tháng 6 2021

A. Mấy con chim chào mào (C) từ hốc cây nào đó(TN) // bay ra hót râm ran(V).

B. Ánh nắng ban mai (C) //  trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

C. Mỗi lần dời nhà đi(TN), bao giờ con khỉ (C) // cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to(V).

D. Mưa(C)// rào rào(V) trên sân gạch(TN), mưa (C)//đồm độp (V) trên phên nứa(TN).

9 tháng 1 2024

a chim hót ríu rít trên cây        trên cây chim hót ríu rít

b em rất thích nghỉ hè ở đồ sơn

Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”  Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”

  Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?

Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”

  Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?

0